K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2015

vì delta âm

=> biểu thức ko có nghiệm

2 tháng 5 2016

f(x) = x2 -x-x + 3

  = (x2 - x) - x+3

= x(x-1)- x+1+2

=x(x-1) - (x-1) + 3

= (x-1)(x-1) +3

= (x-1)2+3

có (x-1 )2 lớn hơn hoặc = 0

 suy ra (x-1)2 + 3 lớn hơn 0; suy ra đa thức này vô nghiệm

nhớ k đấy

mk giải cách lớp 7:

A(x) = x4 + 2x2 + 1

vì \(x^4\ge0\) với mọi x

\(2x^2\ge0\) với mọi x

=> \(x^4+2x^2+1\ge1>0\)

=> đa thức A(x) ko có nghiệm

26 tháng 5 2016

cách lớp 8. bạn đặt ẩn phụ la x2. đưa nó về bậc 2. rồi dùng đen ta là ra: nó sẽ ra đen ta <0 thì đa thức trên vô nghiêm. dễ mà. mà bạn biết đen ta rồi chứ. Đen ta = b2-4ac. hoac đen ta phẩy= b2-ac. 100% là ra

20 tháng 4 2019

P = x2 - 2x + 2 = (x – 1)2 + 1

Do (x – 1)2 ≥ 0 ∀x nên (x – 1)2 + 1 ≥ 1 ∀x

Vậy P luôn lớn hơn 0 với mọi x.

12 tháng 9 2021

\(a,=6x^2+23x+21-\left(6x^2+23x-55\right)\\ =76\left(đpcm\right)\\ b,=3x^4+6x^3+9x^2-2x^3-4x^2-6x+x^2+2x+3-4x^3+4x-3x^4-6x^2\\ =3\left(đpcm\right)\)

31 tháng 1 2019

a) Rút gọn P = 3  Þ giá trị của biểu thức P không phụ thuộc vào giá trị của m.

b) Rút gọn Q = 9  Þ giá trị của biểu thức Q không phụ thuộc vào giá trị của m.

6 tháng 6 2021

a)P=x(2x+1)-x2(x+2)+x3-x+3

   P=2x2+x-x3-2x2+x3-x+3

   P=(2x2-2x2)+(x-x)+(-x3+x3)+3

   P= 0           +   0   +     0     +3

   P=3 

Vậy giá trị của của biểu thức đã cho không phụ thuộc vào giá trị của biến x

 

 

11 tháng 9 2020

Bài 1.

( 1 - 3x )( x + 2 )

= 1( x + 2 ) - 3x( x + 2 )

= x + 2 - 3x2 - 6x 

= -3x2 - 5x + 2

= -3( x2 + 5/3x + 25/36 ) + 49/12

= -3( x + 5/6 )2 + 49/12 ≤ 49/12 ∀ x

Đẳng thức xảy ra <=> x + 5/6 = 0 => x = -5/6

Vậy GTLN của biểu thức = 49/12 <=> x = -5/6

Bài 2.

A = x2 + 2x + 7

= ( x2 + 2x + 1 ) + 6

= ( x + 1 )2 + 6 ≥ 6 > 0 ∀ x

=> A vô nghiệm ( > 0 mà :)) )

Bài 3.

M = x2 + 2x + 7

= ( x2 + 2x + 1 ) + 6

= ( x + 1 )2 + 6 ≥ 6 > 0 ∀ x

=> đpcm

Bài 4.

A = -x2 + 18x - 81

= -( x2 - 18x + 81 )

= -( x - 9 )2 ≤ 0 ∀ x 

=> đpcm 

Bài 5. ( sửa thành luôn không dương nhé ;-; )

F = -x2 - 4x - 5

= -( x2 + 4x + 4 ) - 1

= -( x + 2 )2 - 1 ≤ -1 < 0 ∀ x

=> đpcm 

11 tháng 9 2020

Bài 2 

Ta có A = x2 + 2x + 7 = (x2 + 2x + 1) + 6 = (x + 1)2 + 6\(\ge\)6 > 0

Đa thức A vô nghiệm

Bại 3: Ta có M = x2 + 2x + 7 = (x2 + 2x + 1) + 6 = (x + 1)2 + 6\(\ge\)6 > 0 (đpcm)

Bài 4 Ta có A = -x2 + 18x - 81 = -(x2 - 18x + 81) = -(x - 9)2 \(\le0\)(đpcm)

Bài 5 Ta có F = -x2 - 4x - 5 = -(x2 + 4x + 5) = -(x2 + 4x + 4) - 1 = -(x + 2)2 - 1 \(\le\)-1 < 0 (đpcm)

7 tháng 3 2018

x(5x – 3) –  x 2 (x – 1) + x( x 2  – 6x) – 10 + 3x

= x.5x + x.(- 3) – [  x 2 .x + x 2 .(-1)] + x. x 2  +x. (-6x) – 10 + 3x

= 5 x 2  – 3x –  x 3  +  x 2  +  x 3  – 6 x 2  – 10 + 3x

= ( x 3  –  x 3  ) + ( 5 x 2  + x 2  – 6 x 2 ) – (3x - 3x ) - 10

= - 10

Vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến x.

\(a)\)

\(P=\left(x+2\right)^3+\left(x-2\right)^3-2x\left(x^2+12\right)\)

\(\Leftrightarrow P=x^3+6x^2+12x+8+x^3-6x^2+12x-8-2x^3-24x\)

\(\Leftrightarrow P=0\)

Vậy P không phụ thuộc vào giá trị của biến

\(b)\)

\(Q=\left(x-1\right)^3-\left(x+1\right)^3+6\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow Q=x^3-3x^2+3x-1-x^3-3x^2-3x-1+6x^2-6\)

\(\Leftrightarrow Q=-8\)

Vậy Q không phụ thuộc vào giá trị của biến