Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngồi tick kiếm "tiền"
Ngồi làm mất thời gian
AI thấy đúng thì tick nhé!!!
Đặt \(B=x^2+x+3=0\)
\(\Rightarrow2B=2x^2+2x+3=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+\left(x^2+2x+1\right)+2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+\left(x+2\right)^2+2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+\left(x+2\right)^2=-2\)
Có : \(x^2\ge0\)
\(\left(x+2\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow x^2+\left(x+2\right)^2\ge0\)
Mà \(-2< 0\)
Vậy pt vô nghiệm .
Cách 1. \(x^2+x+3=\left(x^2+x+\frac{1}{4}\right)+\frac{11}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{11}{4}>0\)
Dấu "=" không xảy ra nên pt vô nghiệm.
Cách 2. Ta có \(x^2+x+3=\left(x^2+x+1\right)+2\)
Mà \(x^2+x+1\) là bình phương thiếu của một tổng nên vô nghiệm.
=> PT vô nghiệm.
Đặt \(B=x^2+x+3=0\)
\(\Rightarrow2B=2x^2+2x+3=0\)
\(=x^2+\left(x^2+2x+1\right)+2=0\)
\(=x^2+\left(x+2\right)^2+2=0\)
\(\Rightarrow x^2+\left(x+2\right)^2=-2\)
Có:
\(x^2\ge0\)
\(\left(x+2\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow x^2+\left(x+2\right)^2\ge0\)
Mà \(-2< 0\)
Vì vậy phương trình vô nghiệm.
\(a)\) Ta có :
\(\left(x-1\right)^2\ge0\)
\(3x^2\ge0\)
\(\Rightarrow\)\(\left(x-1\right)^2+3x^2\ge0\)
Dấu "=" xảy ra tức là phương trình có nghiệm x khi và chỉ khi \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=0\\3x^2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\x^2=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=1\\x=0\end{cases}}}\)
Vậy phương trình có nghiệm \(x=0\) và \(x=1\)
Đề sai nhé
\(b)\) Ta có :
\(x^2+2x+3\)
\(=\)\(\left(x^2+2x+1\right)+2\)
\(=\)\(\left(x+1\right)^2+2\ge2>0\)
Vậy đa thức \(x^2+2x+3\) vô nghiệm
Em mới lớp 7 có gì sai anh thông cảm nhé
a) Ta có: \(x^2+2x+3\)
\(=\left(x^2+2x+1\right)+2\)
\(=\left(x+1\right)^2+2>0\)
Vậy pt vô nghiệm
b) Ta có \(x^2+2x+4\)
\(=\left(x^2+2x+1\right)+3\)
\(=\left(x+1\right)^2+3>0\)
Vậy pt vô nghiệm
a. Ta có: 2(x+1)=3+2x2(x+1)=3+2x
⇔2x+2=3+2x⇔0x=1⇔2x+2=3+2x⇔0x=1
Vậy phương trình vô nghiệm.
b. Ta có: 2(1−1,5x)+3x=02(1−1,5x)+3x=0
⇔2−3x+3x=0⇔2+0x=0⇔2−3x+3x=0⇔2+0x=0
Vậy phương trình vô nghiệm.
c. Vì |x|≥0|x|≥0 nên phương trình |x|=−1|x|=−1 vô nghiệm.
cứ đưa vào máy vinacal... ra nghiệm ảo thì là vô nghiệm.. hé hé hé :))))
Ta có: 2(1 – 1,5x) + 3x = 0 ⇔ 2 – 3x + 3x = 0 ⇔ 2 + 0x = 0
Vậy phương trình vô nghiệm.