K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2017

Ta có:

\(x\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow x^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow x^2-x\ge0\)

\(\Rightarrow x^2-x+5>0\forall x\)

Vậy đa thức \(x^2-x+5\) không có nghiệm

12 tháng 4 2017

a, Ta có: \(x^2-x+5=x^2-2x\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{19}{4}\)

\(=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{19}{4}\)

Ta thấy \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{19}{4}\ge\dfrac{19}{4}\)

\(\Rightarrow x^2-x+5\) vô nghiệm

Vậy \(x^2-x+5\) không có nghiệm

4 tháng 5 2017

Vì x^4 luôn lớn hơn hoặc bằng 0

3 > 0

x^2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0

Suy ra đa thức p(x) ko có nghiệm

5 tháng 5 2017

thank kiu

10 tháng 5 2021

a,   P(x)=5x3+2x4-x2+3x2-x3-2x4+1-4x3

             = (5x3 -x-4x3)+(2x4 -2x4)+(-x2+3x2)+1

            = 2x2 + 1

b,  ta có: P(1)=2.12+1=2+1=3

     ta có:P(-1)=2.(-1)2+1=2+1=3

c,  vì x2 ≥ 0 với mọi x

     => 2x2 ≥0

    => 2x2+1 ≥1

   => P(x) > 0

vậy đa thức P(x) vô nghiệm.

27 tháng 5 2020

x2+4x+5=x2+4x+4+1=(x+2)2+1 >= 0+1 =1>0 do đó đa thức trên ko có nghiệm

x2+6x+10=x2+6x+9+1=(x+3)2+1 >=0+1=1>0 do đó đa thức trên ko có nghiệm

15 tháng 5 2022

Cho `M(x)=0`

`=>x^2+2x+2022=0`

`=>x^2+2x+1+2021=0`

`=>(x+1)^2=-2021` (Vô lí vì `(x+1)^2 >= 0` mà `-2021 < 0`)

Vậy đa thức `M(x)` không có nghiệm

15 tháng 5 2022

Ta có M(x) = x2 + 2x + 2022

= x2 + x + x + 1 + 2021

= x(x + 1) + (x + 1) + 2021

= (x+1) . (x+1) + 2021

= (x+1)2 + 2021

Ta có ( x + 1)2 \(\ge\)0

2021 > 0

=>  (x+1)2 + 2021 > 0

=>  x2 + 2x + 2022> 0

Vậy đa thức trên không có nghiệm

1 tháng 5 2019

a) \(P\left(x\right)=3x^3-x^2-2x^4+3+2x^3+x+3x^4-x^2-2x^4+3+2x^3+x+3x^4\)

 \(=2x^4+7x^3-2x^2+2x+6\)

\(Q\left(x\right)=-x^4+x^2-4x^3-2+2x^2-x-x^3-x^4+x^2-4x^3-2+2x^2-x-x^3\)

\(=-2x^4-10x^3+6x^2-2x-4\)

b) \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=2x^4+7x^3-2x^2+2x+6-2x^4-10x^3+6x^2-2x-4\)

                                      \(=-3x^3+4x^2+2\)

9 tháng 5 2023

Để chứng tỏ x=-1 là một nghiệm của đa thức p(x), ta cần chứng minh rằng p(-1) = 0.
Thay x = -1 vào đa thức p(x), ta được:
p(-1)=(-1)^2 + a(-1) + b = 1 - a + b
Vì a - b = 1, nên ta có thể viết lại a = b + 1. Thay a = b + 1 vào biểu thức trên, ta được:
p(-1) =1- (b + 1) + b = 0
Vậy x = -1 là một nghiệm của đa thức p(x).

9 tháng 5 2023

Để chứng tỏ x = -1 là một nghiệm của p(x), ta chỉ cần thay x = -1 vào đa thức p(x) và kiểm tra xem có bằng 0 hay không. Ta có:

p(-1) = (-1)^2 + a(-1) + b

= 1 - a + b

= 1 - (a - b) - b

= 1 - 1 - b

= -b

Do đó, nếu p(-1) = 0 thì x = -1 là một nghiệm của p(x). Điều này tương đương với b = 0. Vậy để x = -1 là một nghiệm của p(x), ta cần có điều kiện b = 0.

21 tháng 6 2020

a. 

\(P(x)=3x^3-x^2-2x^4+3+2x^3+x+3x^4\)

\(=(-2x^4+3x^4)+(3x^3+2x^3)-x^2+x+3\)

\(=x^4+5x^3-x^2+x+3\)

\(Q(x)=-x^4+x^2-4x^3-2+2x^2-x-x^3\)

\(=-x^4+(-4x^3-x^3)+(x^2+2x^2)-x-2\)

\(=-x^4-5x^3+3x^2-x-2\)

b. 

\(P(x)+Q(x)=(x^4+5x^3-x^2+x+3)+(-x^4-5x^3+3x^2-x-2)\)

\(=(x^4-x^4)+(5x^3-5x^3)+(-x^2+3x^2)+(x-x)+(3-2)\)

\(=2x^2+1\)

c.\(H(x)=Q(x)+P(x)\)
\(\Rightarrow H(x)=2x^2+1=0\)

\(\Rightarrow2x^2+1=0\)

     \(2x^2\)      \(=-1\)

         \(x^2\)      \(=\frac{-1}{2}\)  

mà \(x^2\ge0\)

\(\Rightarrow\)Đa thức \(H(x)=P(x)+Q(x)\)ko có nghiệm

học tốt

Nhớ kết bạn với mình đó