Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải
a) Ta có :
1 + 2 + 22 + ... + 27
= (1 + 2) + 22 .(1 + 2) + ... + 26 . (1 + 2)
= 3 + 22 . 3 + ... 26 . 3 \(⋮\)3
cau b nua ban
neu giai duoc thi giai con khong thi minh tu giai cung duoc
#)Giải :
a)\(\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+...+\frac{1}{24.25}\)
\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{24}-\frac{1}{25}\)
\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{25}\)
\(=\frac{4}{25}\)
b)\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{99.101}\)
\(=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)
\(=1-\frac{1}{101}\)
\(=\frac{100}{101}\)
a) \(\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{24.25}\)
= \(\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{24}-\frac{1}{25}\)
= \(\frac{1}{5}-\frac{1}{25}\)
= \(\frac{4}{25}\)
b) \(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{99.101}\)
= \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)
= \(1-\frac{1}{101}\)
= \(\frac{100}{101}\)
c) \(5\frac{2}{7}.\frac{8}{11}+5\frac{2}{7}.\frac{5}{11}-5\frac{2}{7}.\frac{2}{11}\)
= \(5\frac{2}{7}.\left(\frac{8}{11}+\frac{5}{11}-\frac{2}{11}\right)\)
= \(5\frac{2}{7}\)
= \(\frac{37}{7}\)
(-2x).(-4x)+28=100 5x.(-x)^2+1=6 3x^2+12x=0 4x^3=4x
x.(-2-4)=100-28 5x.x^2=6-1 3x(x+4)=0 4x^3-4x=0
-6x=72 5.x^3=5 =>3x=0 hoặc x+4=0 4x(x^2-1)=0
x=-12 x^3=1 (bạn tự giải nốt nhé) =>4x=0 hoặc x^2-1=0
x=1 t.hợp1:x^2-1=0
x^2=1=> ko có gtrị nào của x thỏa mãn
(t.hợp còn lại bạn tự giải nhé)
1 + 2 + 3 +... + 100 = (100 + 1) x 100 : 2 = 4950
x + 4950 = 5056
x = 5056 - 4950 = 106
\(2\left(x+3\right)+3\left(2+x\right)=62\\ 2x+6+6+3x=62\\ 5x+12=62\\ \Rightarrow5x=50\\ \Rightarrow x=10\)
Vậy x = 10
a,Nếu n = 3k thì n² + 1 = (3k)² + 1 = 9k² + 1 chia 3 dư 1
Nếu n = 3k + 1 thì n² + 1 = (3k + 1)² + 1 = 9k² + 6k + 2 chia 3 dư 2
Nếu n = 3k + 2 thì n² + 1 = (3k + 2)² + 1 = 9k² + 12k + 5 chia 3 dư 2
Vậy vớj mọj n thuộc Z, n^2 + 1 không chia hết cho 3
b,chọn n=1 => 10+18-1=27 chia hết cho 27 (luôn đúng)
giả sử với mọi n=k (k thuộc N*) thì ta luôn có 10^k+18k-1 chia hết cho 27.
Cần chứng minh với n=k+1 thì 10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27.
Ta có 10^(k+1)+18(k+1)-1= 10*10^k+18k+18-1
= (10^k+18k-1)+9*10^k+18
= (10^k+18k-1)+9(10^k+2)
ta có: (10^k+18k-1) chia hết cho 27 => 10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27 khi và chỉ khi 9(10^k+2) chia hết cho 27.
Chứng minh 9(10^k+2) chia hết cho 27.
chọn k=1 => 9(10+2)=108 chia hết cho 27(luôn đúng)
giả sử k=m(với m thuộc N*) ta luôn có 9(10^m+2) chia hết cho 27.
ta cần chứng minh với mọi k= m+1 ta có 9(10^(m+1)+2) chia hết cho 27.
thật vậy ta có: 9(10^(m+1)+2)= 9( 10*10^m+2)= 9( 10^m+9*10^m+2)
= 9(10^m+2) +81*10^m
ta có 9(10^m+2) chia hết cho 27 và 81*10^m chia hết cho 27 => 9(10^(m+1)+2) chia hết cho 27
=>9(10^k+2) chia hết cho 27
=>10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27
=>10^n+18n-1 chia hết cho 27=> đpcm
K MINH NHA!...............
Để n + 2 / n - 5 ∈ Z <=> n + 2 ⋮ n - 5
n + 2 ⋮ n - 5 <=> ( n - 5 ) + 7 ⋮ n - 5
Vì n - 5 ⋮ n - 5 . Để ( n - 5 ) + 7 ⋮ n - 5 <=> 7 ⋮ n - 5
=> n - 5 ∈ Ư ( 7 ) = { - 7 ; - 1 ; 1 ; 7 }
Ta có : n - 5 = - 7 => n = - 2 ( TM )
n - 5 = - 1 => n = - 4 ( TM )
n - 5 = 1 => n = 6 ( TM )
n - 5 = 7 => n = 12 ( TM )
Vậy n ∈ { - 2 ; - 4 ; 6 ; 12 }
Vì n+2 / n-5 là số nguyên thì n+2 phải chia hết cho n-5
=> n-5+7 chia hết cho n-5
=> 7 chia hết cho n-5
=> n-5 thuộc ước của 7
=> n-5 thuộc { -7;-1;1;7 }
=> n thuộc { -2;4;6;12 }
k cho mình nha
Gọi d là \(ƯC\left(2n+3;3n+4\right)\)
Ta có: \(2n+3⋮d\Rightarrow3\left(2n+3\right)⋮d\Leftrightarrow6n+9⋮d\)
\(3n+4⋮d\Rightarrow2\left(3n+4\right)⋮d\Rightarrow6n+8⋮d\)
\(\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d\)
\(\Rightarrow6n+9-6n-8⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\)
Vậy \(ƯCLN\left(2n+3;3n+4\right)=1\left(đpcm\right)\)