Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(23a+13b+17c=14a+9a+7b+6b+14c+3c=.\)
\(=\left(14a+7b+14c\right)+\left(9a+6b+3c\right)\)
\(=7\left(2a+b+2c\right)+3\left(3a+2b+c\right)\)
Ta có
\(7\left(2a+b+2c\right)\)chia hết cho 7
\(3a+2b+c\)chia hết cho 7 nên \(3\left(3a+2b+c\right)\)chia hết cho 7
\(\Rightarrow23a+13b+17c\)chia hết cho 7
\(3a+2b+c⋮7\)
\(\Leftrightarrow30a+20b+10c⋮7\)
\(\Leftrightarrow\left(7a+7b-7c\right)+\left(23a+13b+17c\right)⋮7\)
\(\Leftrightarrow7\left(a+b-c\right)+\left(23a+13b+17c\right)⋮7\)
Ta thấy \(7\left(a+b-c\right)⋮7\)
Để \(7\left(a+b-c\right)+\left(23a+13b+17c\right)⋮7\Leftrightarrow23a+13b+17c⋮7\)(đpcm)
a) dcba = 1000d + 100c + 10b + a
= 1000d + 100c + 8b + (2b + a)
Thấy 100d + 100c + 8d chia hết cho 4
=> 2a +b chia hết cho 4
b) Tương tự
Câu trả lời hay nhất: + ta chứng minh a,b,c có ít nhất một số chia hết cho 3
giả sử cả 3 số trên đều không chia hết cho 3
=> a^2 = 1 (mod3) và b^2 = 1 (mod3) (bình phương 1 số chia hết cho 3 hoạc chia 3 dư 1)
=> a^2 + b^2 = 2 (mod3) nhưng c^2 = 1 (mod3) => mâu thuẫn
Vậy có ít nhất 1 số chia hết cho 3
+ tương tự,có ít nhất 1 số chia hết cho 4,vì giả sử cả 3 số a,b,c đều không chia hết cho 4
=> a^2 = 1 (mod4) và b^2 = 1 (mod4) => a^2 + b^2 = 2 (mod 4) nhưng c^2 = 1 (mod 4) => mâu thuẫn
vậy có ít nhất 1 số cgia hết cho 4
+ tương tự a^2 = 1 (mod 5) hoạc a^2 = -1 (mod 5) hoạc a^2 = 4 (mod 5)
và -1 + 1 = 0,1 + 4 = 5,-1 + 4 = 3
=> phải có ít nhất 1 số chia hết cho 5
Vậy abc chia hết cho BCNN(3,4,5) = 60 hay abc chia hết 60
a+5b ⋮ 7
=> 3(a+5b) ⋮7
=> 3a+15b⋮7
=> 3a+15b +7a -14b⋮7
=> 10a+b⋮7
chúc bn hok tốt ^_^
b, dcba = 1000d +100c +10b +a=(1000d+96c+8b)+(a+2b+4c)
mà 100d +96c +8b chia hết cho 8
suy ra a+2b+4c chia hết cho 8(đpcm)
Ta có : \(n=\overline{dcba}=1000d+100c+10b+a\)
\(=\left(1000d+100c+8b\right)+\left(2b+a\right)\)
\(=4\left(250d+25c+2b\right)+\left(2b+a\right)\)
Vì n chia hết cho 4 và 4(250d+25c+2b) chia hết cho 4 nên a+2b chia hết cho 4.
câu b) tương tự, ta có :\(n=8\left(125d+12c+b\right)+\left(a+2b+4c\right)\)
mà n chia hết cho 8 ; 8(125d+12c+b) chia hết cho 8 => a+2b+4c chia hết cho 8.
câu c) : \(n=16\left(62d+6c+\frac{b}{2}\right)+\left(a+2b+4c+8d\right)\)
vì b chẵn => 16(62d+6c+b/2) chia hết cho 16 mà n chia hết cho 16; => a+2b+4c+8d chia hết cho 16.
\(B=8^8+2^{20}\)
\(\Rightarrow B=2^{24}+2^{20}\)
\(\Rightarrow B=2^{20}.\left(2^4+1\right)\)
\(\Rightarrow B=2^{20}.17⋮17\)