K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
8 tháng 5 2021

Xét hai số \(2022!+1\)và \(2022!+2022\). Hai số này có hiệu là \(2021\), ta sẽ chứng minh không tồn tại số nguyên tố nào nằm giữa hai số này. 

Thật vậy, ta có \(2022!+k\)với \(1< k\le2022\)luôn chia hết cho \(k\)mà \(2022!+k>k\)nên số đó không là số nguyên tố. 

Vậy tồn tại hai số nguyên tố liên tiếp mà hiệu của chúng lớn hơn \(2021\)

DD
8 tháng 5 2021

\(3^x-9y+113=6y^4\)

Với \(x\ge1\)ta có: \(3^x⋮3,9y⋮3,6y^4⋮3,113⋮̸3\)nên phương trình vô nghiệm. 

Với \(x=0\)có: \(6y^4+9y-114=0\)

có nghiệm nguyên duy nhất \(y=2\).

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất \(\left(0,2\right)\).

27 tháng 2 2016

xét ba trường hợp :

# trường hợp 1 : 3 số có dạng 6k+1 ( k thuộc n* ) => hiệu của 1 trong 3 số bằng 0 (chia hết cho 12) thỏa mãn nhé bạn hiền

# trường hợp 2 : 3 so co dang 6k+5( k thuộc n* )=> hiệu của 1 trong 3 số bằng 0 (chia hết cho 12) thỏa mãn nhé bạn hiền 

# trường hợp 3 : 1 số có dạng 6k+1 và 2 số còn lại có dạng 6k+5 => có 2 số có tổng 6k+1+6k+5=12k+6(loai)

BẠN THỬ KIỂM TRA LẠI ĐỀ BÀI XEM

26 tháng 12 2021

xét ba trường hợp :

# trường hợp 1 : 3 số có dạng 6k+1 ( k thuộc n* ) => hiệu của 1 trong 3 số bằng 0 (chia hết cho 12) thỏa mãn nhé bạn hiền

# trường hợp 2 : 3 so co dang 6k+5( k thuộc n* )=> hiệu của 1 trong 3 số bằng 0 (chia hết cho 12) thỏa mãn nhé bạn hiền 

# trường hợp 3 : 1 số có dạng 6k+1 và 2 số còn lại có dạng 6k+5 => có 2 số có tổng 6k+1+6k+5=12k+6(loai)

 

26 tháng 3 2016

mình chỉ giải được câu 1 thôi nhé 

số nguyên tố là số >1 có 2 ước

gọi số đó là 12k+9

a=12k+9      mà        số nguyên tố là số >1    suy ra    a >9      achia hết cho 3

vậy không có số nguyên tố thõa mãn

19 tháng 3 2018

bù nốt cho bạn này nhé

số nguyên tố chia 12 dư 9=12k+9

mà 12k+9=3(4k+3)

từ đó suy ra số đó chia hết cho 3(có hơn 1 ước)

mà số đó nếu là 3 => 3 không chia hết cho 12 (loại)

vậy Không có số nguyên tố nào chia 12 dư 9

26 tháng 12 2021

fff

15 tháng 11 2015

vì trong 3 số lẻ lt chắc chắn có 1 số chi hết cho 3

suy ra trong 3 số lẻ lt >7 thì tồn tại 1 trong 3 số chia hết cho 3 và có thương >2

15 tháng 11 2015

vì tròg 3 số lẻ liên tiếp tồn tại 1 số chia hết cho 3

suy ra 1 trong 3 số lẻ liên tiếp >7 có 1 số chia hết cho 3 và có thương > 1

vậy ko có trường hợp như trong đề bài (dpcm)

29 tháng 3 2016

Các số nguyên tố lớn hơn 3 khi chia cho 12 thì dư 11; 7; 5 hoặc 1; mà 5 + 7 = 1 + 11 = 12 chia hết cho 12 nên nếu chia 4 số dư này thành 2 nhóm là (5; 7) và (1; 11) thì với ba số bất kì đang có khi chia cho 12 sẽ có số dư thuộc 1 trong 2 nhóm trên. (nguyên lí Dirichlet)