K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Đặt \(\sqrt{x^2+x+3}=a\)

Ta sẽ có \(\dfrac{a^2}{a}+\dfrac{1}{a}=a+\dfrac{1}{a}\ge2\cdot\sqrt{a\cdot\dfrac{1}{a}}=2\left(đpcm\right)\)

b: Đặt \(\sqrt{x^2+x+3}=b\)

Ta sẽ có \(\dfrac{b^2+4}{b}=b+\dfrac{4}{b}\ge2\cdot\sqrt{b\cdot\dfrac{4}{b}}=4\)

3 tháng 7 2017

a, \(=\frac{x^2+x+4}{\sqrt{x^2+x+3}}\), Xét 2 trường hợp \(x\ge0\)thì \(\sqrt{x^2+x+3}\)lớn hơn 1.5 

vì \(\sqrt{3}=1.732050808>1.5\)

... Trường hợp x<0 thì \(x^2-x+3\ge3\)

=> \(\sqrt{x^2+x+3}>1.5\)

Ta xét tương tự với trường hợp \(x^2+x+4\)lớn hơn hoặc bằng 4 với 2 TH:

=> Biểu thức sẽ lớn hơn : \(\frac{4}{1,5}>2\)

b, C/m tương tự với vế trên luôn lớn hơn hoặc = 7 ;

Khi ấy biểu thức sẽ lớn hơn:

\(\frac{7}{\sqrt{3}}=4.041451884>4\)

=>ĐPCM

29 tháng 12 2021

\(a,x-\dfrac{5}{7}=\dfrac{19}{21}\\ x=\dfrac{34}{21}\\ b,\dfrac{5}{3}-\left|x-\dfrac{1}{5}\right|=\dfrac{1}{3}\\ \left|x-\dfrac{1}{5}\right|=\dfrac{4}{3}\\ TH1:x-\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{3}\\ x=\dfrac{23}{15}\\ TH2:x-\dfrac{1}{5}=-\dfrac{4}{3}\\ x=-\dfrac{17}{15}\\ c,x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{4}\\ x=\dfrac{13}{20}\\ d,5\sqrt{x}-30=15\\ 5\sqrt{x}=45\\ \sqrt{x}=9\\ x=9^2=81\)

29 tháng 12 2021

à chêt mình viết nhầm câu c, bạn ơi câu c đề là

(x - \(\dfrac{2}{5}\))\(^2\) = \(\dfrac{1}{4}\)

giúp mình với

3 tháng 9 2016

a) 8\(\sqrt{x}\) = \(x^2\) ( x lon hon hoac bang 0)

\(\left(8\sqrt{x}\right)^2\) = \(\left(x^2\right)^2\)

64x=\(x^4\) 

\(x^4\)_ 64x = 0

x (\(x^3\) - 64) = 0

suy ra\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x^3-64=0\end{cases}}\) suy ra \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x^3=64\end{cases}}\) suy ran \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x^3=4^3\end{cases}}\) suy ra \(\orbr{\begin{cases}x=0\left(tm\right)\\x=4\left(tm\right)\end{cases}}\)

Vay x= 0; x=4

b) \(\sqrt{3x-2}\) = x (x lon hon hoac bang \(\frac{2}{3}\) )

\(\left(\sqrt{3x-2}\right)^2\) = \(x^2\)

3x - 2=\(x^2\)

\(x^2-3x+2=0\)

\(^{x^2}-1x-2x+2=0\)

\(\left(x^2-1x\right)-\left(2x-2\right)=0\)

\(x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)=0\)

(x-1)(x-2)=0

suy ra \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-2=0\end{cases}}\) suy ra \(\orbr{\begin{cases}x=1\left(tm\right)\\x=2\left(tm\right)\end{cases}}\)

vay \(x=1;x=2\)