Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi 3 phân số đó là
1/a; 1/b; 1/c
vậy ta có: 1/a + 1/b +1/c = 4/n
suy ra n(ab+bc+ca)=4abc (1)
bài toán trên trở thành chứng minh phương trình (1) luôn tồn tại 1cặp nghiệm nguyên(a,b,c)
Mình có lời giải này, nếu có chỗ nào sai thì các bạn góp ý nhé:
Nếu n = 3k. Khi đó:
Nếu n = 3k + 2. Khi đó:
Nếu n = 3k + 1. Khi đó:
SAI RỒI NHA BẠN
NẾU NÓI NHƯ THẾ THÌ VIẾT VÔ TẬN SỐ 0 Ở PHÍA TRƯỚC NHƯ NÀY CŨNG ĐƯỢC HẢ 00000003
2 số nguyên tố sinh đôi lớn hơn 3
Hai số đó chẵn (1)
=> Số giữa chẵn => Chia hết cho 2
Nếu số cuối chia 3 dư 1 (2) => Số nằm giữa chia hết cho 3
Từ (1) và (2) => Số ở giữa chia hết cho 2.3 = 6
Nếu số cuối chia 3 dư 2
=> Số thứ giữa chia 3 dư 1
=> Số thứ nhất chia hết cho 3 (lớn hơn 3)
Mà số thứ nhất là số nguyên tố => Loại
=> ĐPCM
mình đoán là số 10 nhé bạn. Còn đúng hay sai thì mình chưa chắc nhưng mình thấy nó đủ với các điều kiện đề bài đã cho.
Vì tổng đúng có 1 số bên phần thập phân nên số thập phân cần tìm cũng có 1 số bên phần thập phân.
Khi quên dấu phẩy làm cho số thập phân tăng gấp 10 lần. Nên tổng đã tăng thêm 9 lần số thập phân đó.
Hiệu tổng sai và đúng là: 2207 - 2028,8 = 178,2
Vậy số thập phân là: 178,2 : 9 = 19,8
Vì tổng của chúng là số thập phân có 1 chữ số ở phần thập phân nên số thập phân sẽ có 1 chữ số ở phần thập phân.
Vì quên dấu phẩy nên số thập phân sẽ gấp lên 10 lần.
Số thập phân là:
(2207-2028,8):9=19.8
Đ/S:19.8
Bài 1:
Ta có: \(8=7+x=x+1\)
\(B=x^{15}-8x^{14}+8x^{13}-...-8x^2+8x-5\)
\(\Rightarrow B=x^{15}-\left(x+1\right)x^{14}+\left(x+1\right)x^{13}-...-\left(x+1\right)x^2+\left(x+1\right)x-5\)
\(\Rightarrow B=x^{15}-x^{15}-x^{14}+x^{14}-x^{13}-...-x^3-x^2+x^2+x-5\)
\(\Rightarrow B=x-5\)
\(\Rightarrow B=7-5\)
\(\Rightarrow B=2\)
gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là \(a,a+1,a+2\)
ta có: \(a\left(a+1\right)=\left(a+1\right)\left(a+2\right)-50\\ \Leftrightarrow a^2+a=a^2+3a+2-50\\ \Leftrightarrow-2a=-48\\ \Leftrightarrow a=24\)
\(\Rightarrow a+1=25;a+2=26\)
Vậy 3 số tự nhiên liên tiếp là \(24;25;26\)