Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2 ) đề sai rùi bạn ơi ! Mk giải theo đề đúng nka !!
CMR : nếu \(a+b>1\)thì \(a^2+b^2>\frac{1}{2}\)
Ta có : \(a+b>1>0\) ( 1 )
Bình phương hai vế ta được :
\(\left(a+b\right)^2>1\)\(\Leftrightarrow a^2+2ab+b^2>1\) ( 2 )
Mặt khác :
\(\left(a-b\right)^2\ge0\)\(\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2\ge0\) ( 3 )
Cộng từng vế của (2) và (3) , ta được:
\(2a^2+2b^2>1\)\(\Leftrightarrow2\left(a^2+b^2\right)>1\)\(\Leftrightarrow a^2+b^2>\frac{1}{2}\left(dpcm\right)\)
tk cko mk nka vì công ngồi đánh máy tình !!!
Biết \(a>b\)và \(b>2\)\(\Leftrightarrow a>2\)
Ta có : \(a>2\)
\(\Leftrightarrow-3a< -6\)( Nhân 2 vế với -3 bất đẳng thức đổi chiều )
\(\Leftrightarrow-3a+6< 0\)(Cộng 2 vế với 6)
\(\Leftrightarrowđpcm\)
tk nka !1
1a)Xét a2 + 5 - 4a =a2 - 4a + 4+1=(a - 2)2+1\(\ge\)1 hay (a -2)2 + 1 > 0
\(\Rightarrow\)Đpcm
b)Xét 3(a2 + b2 + c2) -(a + b +c)2 =3a2 + 3b2 + 3c2 - a2 - b2 - c2 - 2ab - 2ac - 2bc
=2a2 + 2b2 + 2c2 - 2ab - 2ac - 2bc
=(a - b)2 + (a - c)2 + (b - c)2\(\ge\)0 (với mọi a,b,c)
\(\Rightarrow\)Đpcm
2)Xét A=\(\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\left(a+c+b\right)=3+\frac{a}{b}+\frac{a}{c}+\frac{b}{a}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}+\frac{c}{b}\)
áp dụng cô-sy
\(\Rightarrow\)A\(\ge\)9
\(\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge\frac{9}{a+b+c}=3\)
\(\left\{{}\begin{matrix}ab+bc+ca=abc\\a+b+c=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}abc-ab-bc-ca=0\\a+b+c-1=0\end{matrix}\right.\)
\(\left(a-1\right)\left(b-1\right)\left(c-1\right)=\left(a-1\right)\left(bc-b-c+1\right)\)
\(=abc-ab-ac+a-bc+b+c-1\)
\(=\left(abc-ab-bc-ca\right)+\left(a+b+c-1\right)\)
\(=0+0=0\) (ddpcm)
\(VT=\left(a-1\right)\left(b-1\right)\left(c-1\right)\\ =\left(ab-a-b+1\right)\left(c-1\right)\\ =abc-ab-ac+a-bc+b+c-1\\ =abc-\left(ab+bc+ca\right)+\left(a+b+c\right)-1\\ =abc-abc+1-1=0=VP\)
a)+)Có \(\Delta ARQ\) vuông tại A với đương trung tuyến AM
=>AM=MQ=MR
=>\(\Delta AMR\) cân tại M và \(\Delta AMQ\) cân tại M
=>\(\widehat{MAR}=\widehat{MRA}\) và \(\widehat{MAQ}=\widehat{MQA}\)
Mà \(\widehat{MRA}+\widehat{MQA}=90^o\)
\(\widehat{MAR}=\widehat{MRA}=\text{}\)\(\widehat{MAQ}=\widehat{MQA}=45^o\)
=>\(\widehat{AMQ}=\widehat{AMR}=90^o\)
Xét \(\Delta AMQ\) và \(\Delta AMR\), có:
MQ=MR
\(\widehat{AMQ}=\widehat{AMR}=90^o\)
AM chung
=>\(\Delta AMQ\)=\(\Delta AMR\) (c.g.c)
=>AQ=AR
=>Tam giác AQR cân tại A
+)Chưng minh tương tự với 2 tam giác ANS=ANP
ta đc AS=AP
=>Tam giác APS cân tại A
b)+)Có \(\widehat{PAN}+\widehat{PAM}=\widehat{BAN}\)
Thay số: \(45^o+45^o=\widehat{MAN}\)
=>\(\widehat{MAN}=90^o\)
+)Có tam giác APS cân tại A và đương trung tuyến AN
=>AN là đương cao ứng với PS
=>\(\widehat{ANP}=90^o\) hay \(\widehat{ANH}=90^o\)
+)Có tam giác AQR cân tại A và đương trung tuyến AM
=>AM là đường cao ứng với QR
=>\(\widehat{AMQ}=90^o\) hay \(\widehat{AMH}=90^o\)
+)Xét tứ giác AMHN, có:
\(\widehat{MAN}=\widehat{ANP}=\widehat{AMQ}=90^o\)
=> AMHN là hình chữ nhật
c)Xét tam giác SPR, có:
\(RH\perp SP\) (hình chữ nhật AMHN)
\(AP\perp RS\)
\(AP\cap RH=\left\{Q\right\}\)
=>Q là trực tâm của tam giác SPR
d)+)Có Q là trực tâm của tam giác SPR
=>\(SC\perp RP\)
hay\(QC\perp RC\)
=>Tam giác RQC vuông tại C
Mà MC là đương trung tuyến
=>MC=MQ
Mà AM=MQ
=>AM=MC(1)
+)Chưng minh tương tự với 2 tam giác APS và PSC
=>AN=NC(2)
Từ (1) và (2)=>MN là đường trung trực của AC
e)Có ABCD là hình vuông
=>AB=BC và AD=CD
=>BD là đương trung trực của AC
Mà AM là đường trung trực của AC (chứng minh câu d)
=>Bốn điểm B, M, D, N thẳng hàng
Chúc bạn thi tốt -,-
\(1\ge a+b\ge2\sqrt{ab}\Rightarrow ab\le\dfrac{1}{4}\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{ab}\ge4\)
Do đó:
\(ab+\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}\ge ab+\dfrac{2}{ab}=\left(ab+\dfrac{1}{16ab}\right)+\dfrac{31}{16}.\dfrac{1}{ab}\ge2\sqrt{\dfrac{ab}{16ab}}+\dfrac{31}{16}.4=\dfrac{33}{4}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=\dfrac{1}{2}\)
áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:
1/a+1/b+1/c>=9/(a+b+c)
=> 1/a+1/b+1/c>=9/1
=> 1/a+1/b+1/c>=9