K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2016

gọi d\(\in\)ƯC(5n+7;7n+10) thì \(\text{5(7n+10)−7(5n+7)}\) chia hết cho dd 

\(\Rightarrow\)1 chia hết cho d

\(\Rightarrow\)d = 1

do đó 7n+10 và 5n+7 nguyên tố cùng nhau

26 tháng 2 2016

gọi d∈∈ƯC(5n+7;7n+10) thì 5(7n+10)−7(5n+7)5(7n+10)−7(5n+7) chia hết cho dd 

⇒⇒1 chia hết cho d

⇒⇒d = 1

do đó 7n+10 và 5n+7 nguyên tố cùng nhau

15 tháng 3 2016

Gọi d\(\in\) ÚC(7n+10, 5n+7) thì 5(7n+10) - 7(5n+7) chia hết cho dd

\(\Rightarrow\) 1 chia hết cho d

 \(\Rightarrow\)d=1

   Váy 7n+10 và 5n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

15 tháng 3 2016

Gọi d>0 là ước số chung của 7n+10 và 5n+7

=>d là ước của số 5.(7n+10)= 35n+50

và d là ước của số 7.(5n+7)=35n+49

mà (35n+50)-(35n+49)=1

=> d là ước của số 1=>d=1

Vậy d là ước của 1

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n và n+1 

Gọi d là UCLN (n , n+1 )    [ d thuộc N* ]

Ta có    n :  d              =>  [( n +1 )-n ] : d

             n+1  : d 

=> 1 : d    => d = 1 

UCLN  ( n , n + 1 )  =1

vậy 2 số tự nhiên liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau 

tich nha

 

10 tháng 4 2016

  Gọi số thứ nhất là n, số thứ hai là n+1, ƯC﴾n,n+1﴿=a

Ta có: n chia hết cho a﴾1﴿

n+1 chia hết cho a﴾2﴿

Từ ﴾1﴿ và ﴾2﴿ ta được: n+1‐n chia hết cho a

=> 1 chia hết cho a

=> a=1

=> ƯC﴾n,n+1﴿=1

=> n và n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau

 

26 tháng 2 2016

Gọi d \(\in\) ƯC( 2n + 5;n + 2)

\(\text{⇒2n+5−2(n+2)}\) chia hết cho dd

hay 1chia hết cho d

\(\text{⇒d=1}\)

vậy 2n+5 và n+2 nguyên tố cùng nhau

26 tháng 2 2016

Gọi d ∈∈ ƯC( 2n + 5;n + 2)

⇒2n+5−2(n+2)⇒2n+5−2(n+2) chia hết cho dd

hay 1chia hết cho d

⇒d=1⇒d=1

vậy 2n+5 và n+2 nguyên tố cùng nhau

18 tháng 3 2016

k mik CMR rùi mà luwofi viết lắm thông cảm nha!!!leu

18 tháng 3 2016

Gọi ƯCLN(n+3,2n+5) = d

=> n+3 chia hết cho d, 2n+5 chia hết cho d

=> 2(n+3) chia hết cho d, 2n+5 chia hết cho d

=> 2n+6 chia hết cho d,2n+5 chia hết cho d

=> (2n+6)-(2n+5) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d =>đpcm.

27 tháng 4 2016

Vì p+10 là SNT nên p không chia hết cho 2

Xét p=3 thì p+10=3+10=13 (thỏa)

                    p+14=3+14=17( thỏa)

Xét p>3 thì p có dạng 3k+1;3k+2(kEN*)

Nếu p có dạng 3k+1 thì p+14=3k+1+14=3k+15=3*(k+5)>3(hợp số )

Nếu p có dạng 3k+2 thì p+10=3k+2+10=3k+12=3*(k+4)>3(hợp số )

Vậy p=3

27 tháng 4 2016

3)a)Gọi d là ƯCLN(12n+1;30n+2)

Ta có 12n+1 chia hết cho d nên 5*(12n+1) chia hết cho d

           30n+2 chia hết cho d nên 2*(30n+2) chia hết cho d

Nên [5*(12n+1)-2*(30n+2)] chia hết cho d

hay (60n+5)-(60n+4) chia hết cho d

hay         1 chia hết cho d

nên d=1

Vì ƯCLN(12n+1;30n+2)=1 nên phân số\(\frac{12n+1}{30n+2}\)là phân số tối giản

18 tháng 6 2017

Đáp án B.

Cho m=1 ta có

f ( n + 1 ) = f ( n ) + f ( 1 ) + n ⇔ f ( n + 1 ) = f ( n ) + n + 1.  

Khi đó 

f ( 2 ) + f ( 3 ) + ... + f ( k ) = f ( 1 ) + 2 + f ( 2 ) + 3 + ... + f ( k − 1 ) + k + 1

  ⇔ f ( 2 ) + f ( 3 ) + ... + f ( k − 1 ) + f ( k ) = f ( 1 ) + f ( 2 ) + ... + f ( k − 1 ) + ( 1 + 2 + ... + k )  

⇔ f ( k ) = f ( 1 ) + ( 1 + 2 + ... + k ) = 1 + k ( k + 1 ) 2 .

 

Vậy hàm cần tìm là 

f ( x ) = 1 + x ( x + 1 ) 2 ⇒ f ( 96 ) = 1 + 96.97 2 = 4657 f ( 69 ) = 1 + 69.70 2 = 2416

Vậy

  T = log 4657 − 2416 − 241 2 = log 1000 = 3.

13 tháng 3 2016

bài 2 :338350