Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch biển ở nước ta.
- Việt Nam có nguồn tài nguyên du lịch biển phong phú:
+ Dọc bờ biển nước ta suốt từ Bắc vào Nam có nhiều bãi tắm tốt: Đồ Sơn, Sầm Sơn, Đại Lãnh, Mũi Né, Vũng Tàu …
+ Đặc sản: Tôm hùm, mực, sò huyết, cua biển …
- Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kỳ thú, hấp dẫn khách du lịch. Đặc biệt Vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di tích thiên nhiên thế giới.
- Hiện nay du lịch biển là thế mạnh kinh tế của nhiều tỉnh ven biển; đã hình thành nhiều điểm, trung tâm du lịch như: Bãi cháy (Quảng Ninh); Đồ Sơn (Hải Phòng); Sầm Sơn (Thanh Hoá); Nha Trang (Khánh Hoà); Vũng Tàu (Bà Rịa- Vũng Tàu).
Đồng bằng sông Hồng có nhiều thuận lợi để phát triển du lịch:
* Có tài nguyên du lịch phong phú:
- Tài nguyên du lịch tự nhiên:
+ Thắng cảnh: Hoa Lư – Tam Cốc – Bích Động (Ninh Bình), Tam Đảo, Đại Lải (Vĩnh Phúc), hồ Tây, hồ Hoàn Kiếm (Hà Nội)…
+ Vườn quốc gia: Cát Bà (Hải Phòng), Cúc Phương (Ninh Bình), Ba Vì (Hà Tây), Xuân Thủy (Nam Định).
+ Bãi tắm Đồ Sơn (Hải Phòng).
- Tài nguyên du lịch nhân văn:
+ Di tích văn hóa – lịch sư: Lăng Hồ Chủ Tịch, Văn Miếu, thành Cổ Loa, chùa Một Cột … (Hà Nội), Côn Sơn – Kiếp Bạc (Hải Dương), di tích Hoa Lư (Ninh Bình), chùa Tây Phương (Hà Tây), chùa Dâu (Bắc Ninh), cầu Long Biên (Hà Nội)…
+ Lễ hội: chùa Hương (Hà Tây), hội Lim (Bắc Ninh), Phủ Giầy (Nam Định)…
+ Làng nghề; gốm Bát Tràng, đồng Ngũ Xá, Lụa Vạn Phúc … (Hà Nội), tranh Đông Hồ, mực Đồng Kị (Bắc Ninh), sứ Thanh Trì (Hà Nội)…
* Cơ sở hạ tầng và mạng lưới giao thông đô thị phát triển, có các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định.
* Vị trí giao thông thuận lợi với các vùng trong nước, với nước ngoài. Có Hà Nội là đầu mối giao thông lớn nhất phía bắc, cảng Hải Phòng và sân bay quốc tế: Nội Bài, Hải Phòng.
Thuận lợi:
- Nước ta nằm trong vùng Đông Nam Á và giáp biển có thuận lợi về giao thông đường biển trong nước và với các nước trên thế giới.
- Ở phần đất liền địa thế nước ta kéo dài theo hướng Bắc- Nam, có dải đồng bằng gần như liên tục ven biển và bờ biển kéo dài 3.260km nên việc giao thông giữa các miền Bắc, Trung, Nam khá dễ dàng.
-Sông ngòi dày đặc, lượng nước dồi dào, giao thông đường sông phát triển. -Ven biển có nhiều vũng, vịnh, nhiều hải cảng tốt.
*Điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch:
- Nước ta giàu tài nguyên du lịch tự nhiên.
- Tài nguyên du lịch nhân văn đa dạng.
- Nhiều điểm du lịch nổi tiếng, được công nhận di sản thế giới (Hạ Long, Phong Nha, Hội An,…).
- Ngành du lịch đang tạo nhiều sản phẩm mới, tăng sức cạnh tranh.
Vì:
- Ở Nam Bộ có mạng lưới sông ngòi dày đặc, thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản ở nước ta.
- Ở các trung tâm công nghiệp lớn như Hà Nội, Hải Phòng, TP.Hồ Chí Minh,... đều có các nhà máy chế biến thủy sản của các công ty tư nhân.
- Nước ta có vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa rộng lớn, thuận lợi cho việc đánh bắt hải sản biển.
tham khảo
Phân tích ngành khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản ở nước ta:
Các ngành kinh tế và điều kiện:
– Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản: có nguồn thủy hải sản phong phú, biển rộng, ấm.
– Du lịch biển đảo: có nguồn tài nguyên du lịch biển phong phú, có nhiều bãi cát rộng, dài, phong cảnh đẹp…
– Khai thác và chế biến khoáng sản biến: có nhiều tài nguyên biển như muối, nhiều bãi cát chứa oxit titan, cát trắng, thềm lục địa có dầu mỏ và khí tự nhiên…
– Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển: có nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng, có nhiều vũng vịnh sâu để xây dựng hải cảng…
* Cần phải đẩy mạnh khai thác xa bờ vì:
– Lượng thuỷ hải sản ở ven biển là có hạn, khai thác quá mức sẽ gây cạn kiệt.
*Công nghiệp chế biến thủy sản phát triển sẽ tác động như thế nào đến ngành khai thác nuôi trồng và chế biến thủy sản:
+ Ngành đánh bắt thủy sản: tăng công suất và số lượng tàu thuyền, đặc biệt là các tàu đánh bắt xa bờ, hiện đại hóa ngư cụ và các trang thiết bị khác để tăng sản lượng thủy sản đánh bắt
+ Ngành nuôi trồng thủy sản: phát triển theo hướng công nghiệp và đa dạng hơn, mở rộng và ổn định diện tích nuôi trồng, tăng sản lượng và chất lượng thủy sản nuôi trồng
+ Ngư dân: tạo việc làm và tăng thu nhập, thúc đẩy ngư nghiệp. phát triển theo hướng bền vững.
Đồng bằng sông Hồng có nhiều thuận lợi để phát triển du lịch
+ Có tài nguyên du lịch phong phú:
* Tài nguyên du lịch tự nhiên:
- Thắng cảnh: Hoa Lư – Tam Cốc – Bích Động (Ninh Bình), Tam Đảo, Đại Lải (Vĩnh phúc), hồ Tây, hồ Hoàn Kiếm (Hà Nội)…
- Vườn quốc gia: Cát Bà (Hải Phòng), Cúc Phương (Ninh Bình), Ba Vì (Hà Tây), Xuân Thủy (Nam Định).
- Bãi tắm Đồ Sơn (Hải Phòng).
* Tài nguyên du lịch nhân văn:
- Di tích văn hóa – lịch sử: Lăng Hồ Chủ Tịch, Văn Miếu, Cổ Loa, chùa Một Cột … (Hà Nội), Côn Sơn – Kiếp Bạc (Hải Dương), di tích Hoa Lư (Ninh Bình), chùa Tây Phương (Hà Tây), chùa Dâu (Bắc Ninh), cầu Long Biên (Hà Nội)…
- Lễ hội: chùa Hương (Hà Tây), hội Lim (Bắc Ninh), Phủ Giầy (Nam Định)…
- Làng nghề; gốm Bát tràng, đồng Ngũ Xá, Lụa Vạn Phúc … (Hà Nội), tranh Đông Hồ, mực Đồng Kị (Bắc Ninh), sứ Thanh trì (Hà Nội)…
+ Cơ sở hạ tầng và mạng lưới giao thông đô thị phát triển, có các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định.
+ Vị trí giao thông thuận lợi với các vùng trong nước, với nước ngoài. Có Hà Nội là đầu mối giao thông lớn nhất phía bắc, cảng Hải phòng và sân bay quốc tế: Nội Bài, Hải phòng
Đồng bằng sông Hồng có nhiều thuận lợi để phát triển du lịch
+ Có tài nguyên du lịch phong phú:
* Tài nguyên du lịch tự nhiên:
– Thắng cảnh: Hoa Lư – Tam Cốc – Bích Động (Ninh Bình), Tam Đảo, Đại Lải (Vĩnh Phúc), hồ Tây, hồ Hoàn Kiếm (Hà Nội)…
– Vườn quốc gia: Cát Bà (Hải Phòng), Cúc Phương (Ninh Bình), Ba Vì (Hà Tây), Xuân Thủy (Nam Định).
– Bãi tắm Đồ Sơn (Hải Phòng).
* Tài nguyên du lịch nhân văn:
– Di tích văn hóa – lịch sư: Lăng Hồ Chủ Tịch, Văn Miếu, Cổ Loa, chùa Một Cột … (Hà Nội), Côn Sơn – Kiếp Bạc (Hải Dương), di tích Hoa Lư (Ninh Bình), chùa Tây Phương (Hà Tây), chùa Dâu (Bắc Ninh), cầu Long Biên (Hà Nội)…
– Lễ hội: chùa Hương (Hà Tây), hội Lim (Bắc Ninh), Phủ Giầy (Nam Định)…
– Làng nghề; gốm Bát Tràng, đồng Ngũ Xá, Lụa Vạn Phúc … (Hà Nội), tranh Đông Hồ, mực Đồng Kị (Bắc Ninh), sứ Thanh Trì (Hà Nội)…
+ Cơ sở hạ tầng và mạng lưới giao thông đô thị phát triển, có các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định.
+ Vị trí giao thông thuận lợi với các vùng trong nước, với nước ngoài. Có Hà Nội là đầu mối giao thông lớn nhất phía bắc, cảng Hải Phòng và sân bay quốc tế: Nội Bài, Hải Phòng.
Chứng minh rằng nước ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển.
– Nguồn lợi sinh vật: Phong phú, giàu thành phần loài, nhiều loài có giá trị kinh tế cao, một số loài quý hiếm…
– Tài nguyên khoáng, dầu mỏ và khí tự nhiên: Nguồn muối vô tận; sa khoáng ôxit titan có giá trị xuất khẩu, cát trắng làm thủy tinh; các mỏ dầu, khí ở thềm lục địa.
– Điều kiện phát triển giao thông vận tải biển: Nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế; có nhiều vụng biển kín, cửa sông thuận lợi cho việc xây dựng cảng.
– Điều kiện phát triển du lịch biển – đảo: Nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt…