Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n có 3 dạng tổng quát là: 3k ; 3k + 1 ; 3k + 2 (k ∈ N)
Trường hợp 1: n = 3k
Thay n = 3k vào n + 2019, ta có:
n + 2019 = 3k + 2019 = 3(k + 673)⋮3
=> (n + 2019)⋮3
=> (n + 2017)(n + 2018)(n + 2019)⋮3 (1)
Trường hợp 2: n = 3k + 1
Thay n = 3k + 1 vào n + 2018, ta có:
n + 2018 = 3k + 1 + 2018 = 3k + 2019 = 3(k + 673)⋮3
=> (n + 2018)⋮3
=> (n + 2017)(n + 2018)(n + 2019)⋮3 (2)
Trường hợp 3: n = 3k + 2
Thay n = 3k + 2 vào n + 2017, ta có:
n + 2017 = 3k + 2 + 2017 = 3k + 2019 = 3(k + 673)⋮3
=> (n + 2017)⋮3
=> (n + 2017)(n + 2018)(n + 2019)⋮3 (3)
Từ (1) ; (2) và (3) =>(n + 2017)(n + 2018)(n + 2019)⋮3 với mọi n ∈ N
Vậy (n + 2017)(n + 2018)(n + 2019)⋮3 (đpcm)
Vì n+2017;n+2018 là hai số nguyên liên tiếp
nên \(\left(n+2017\right)\left(n+2018\right)⋮2\)
a) Ta có: \(M=3+3^2+3^3+...+3^{2017}+3^{2018}+3^{2019}\)
\(=3.\left(1+3+3^2+3^3+...+3^{2016}+3^{2017}+3^{2018}\right)\)
\(\Rightarrow M⋮3\)
_Học tốt_
Với n là số lẻ thì n + 20172018 là số chẵn
Suy ra .............
Với n là số chẵn thì n + 20182017 là số chẵn
Suy ra ............
Vậy ..............
Đơn giản mà.
Đặt biểu thức trên là A
+ Nếu n chẵn (mà 20182017 là số chẵn) => n + 20182017 là số chẵn => A chia hết cho 2
+ Nếu n lẻ (mà 20172018 là số lẻ) => n + 20172018 là số chẵn => A chia hết cho 2
Vậy với mọi n thuộc N thì A chia hết cho 2
Ta có : a không chia hết cho 2 nên a lẻ
Do đó: a^2 _ lẻ
Tương tự:b^2_lẻ
Do đó: a^2+b^2_Chẵn (vì lẻ +lẻ = chẵn)
Nên : a^2+b^2__Chẵn
ta có : (n+2017) và (n+2018) là 2 số liên tiếp, mà tích của 2 số liên tiếp là 1 số chẵn nên (n+2017)(n+2018) chia hết cho 2