Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mk cung dang mac bai nay nen mong nhieu bn giup do chi nha !
A (n) = n^2 + 3n = n( n + 3 )
(+) n là số chẵn => n = 2k thay vào ta có
2k ( 2k + 3 ) luôn luôn chia hết cho 2
(+) n là số lẻ => n = 2k +1 thay vào ta có :
n ( n+ 3 ) = ( 2k + 1 )( 2k + 4) = 2 ( 2k + 1 )( k + 2) luô luôn chia hết cho 2
VẬy A (n) luôn luôn chia hết cho 2
CÁi sau tương tự
câu a) n^2+ 3n=n^2 +1n+ 2n
=n(n+1)+2n
(mà n (n +1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiêp
nên n(n+1) chia hết cho 2 và 2n cũng chia hết cho 2 )
=>n(n+1) chia hết cho 2
câu b)n (n +1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiêp
nên n(n+1) chia hết cho 2
(n+2005^2006)(n+2006^2005)
Nhận thấy các số có tận cùng = 5 thì nhân cho chính nó cũng có tận cùng = 5 => 20052006 có tận cùng = 5
Các số có tận cùng bằng 6 thì nhân cho chính nó bao nhiên lần cũng có tận cùng bằng 6 => 20062005có tận cùng =6.
ta có n có 2 trường hợp:
TH1: n là số lẻ
Nếu n là lẻ thì n+20052006 là chẵn
n+20062005 là lẻ
mà chẵn x lẻ= chẵn
TH1: (n+20052006)(n+20062005) chia hết cho 2
TH2: n= chẵn
Nếu là chẵn thì n+20052006 là lẻ
n+20062005 là chẵn
mà chẵn x lẻ cũng = chẵn
TH2: (n+20052006)x(n+20062005) chia hết cho 2.
Ta thấy trong mọi trường hợp (n+2005^2006)(n+2006^2005) đều chia hết cho 2 ĐPCM