K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2020

Ta có: m5 - 5m3 + 4m 

= m(m4 - 5m2 + 4)

= m(m4 - 4m2 - m2 + 4)

= m[m2(m2 - 4) - (m2 - 4)]

= m(m2 - 1)(m2 - 4)

= m(m - 1)(m + 1)(m + 2)(m - 2)

Do (m - 2)(m - 1)m(m + 1)(m + 2) là tích của 5 số nguyên liên tiếp

=> 1 thừa số \(⋮\)4

     1 thừa số \(⋮\)5

 mà (4;5) = 1

=> m5 - 5m3 + 4m \(⋮\)4.5 = 20 (đpcm)

4 tháng 1 2020

Thanks

18 tháng 8 2016

Ta có m+ 5m = m(m+ 5)

Ta có Nếu m chẵn thì m chia hết cho 2

Nếu m lẻ thì m+ 5 chia hết cho 2

Vậy m(m+ 5) chia hết cho 2 (1)

Một số khi chia cho 3 thì dư 0,1,2

Nếu m = 3k thì m chia hết cho 3

Nếu m = 3k + 1 thì  (m+ 5) = [(3k + 1)+ 5] = (9k+ 6k + 6) chia hết cho 3

Nếu m = 3k + 2 thì (m+ 5) = [(3k + 2)+ 5] = (9k+ 18k + 9) chia hết cho 3 

Vậy m(m+ 5) chia hết cho 3(2)

Từ (1) và (2) thì m+ 5m chia hết cho 6

Bài còn lại làm tương tự nhé

18 tháng 8 2016

Giúp mình với mọi người,mình đang cần gấp lắm !!!

25 tháng 8 2016

Ta có :
m3−m=(m2−1=(m−1)(m+1)mm3−m=(m2−1=(m−1)(m+1)m chia hết cho 66 vì đây là 3 số tự nhiên liên tiếp.
m3+5m=m3−1+6m=(m−1)m(m+1)+6mm3+5m=m3−1+6m=(m−1)m(m+1)+6m chia hết cho 6 (áp dụng câu trên).
m3−19m=m3−m−18m=(m−1)(m+1)m−18mm3−19m=m3−m−18m=(m−1)(m+1)m−18m chia hết cho 6

26 tháng 12 2018

Bài làm

m^3+5m chia hết cho 6
= m^3 - m + 6m
= m(m^2 - 1) + 6m
= m.(m - 1).(m + 1) + 6m
Vì m - 1; m ; m + 1 là 3 số tự nhiên liên tiếp
Mà tích 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 6
=> m(m - 1).(m + 1) chia hết cho 6
6 chia hết cho 6 => 6m chia hết 6
=>. m.(m - 1).(m + 1) + 6m chia hết cho 6
<=> m^3+5m chia hết cho 6 (đpcm)

26 tháng 12 2018

Ta có:

\(m^3+5m=m^3-m+6m=m\left(m^2-1\right)+6m=m\left(m+1\right)\left(m-1\right)+6m\)

Lại có \(m\left(m+1\right)\left(m-1\right)⋮6\) (vì đây là tích của 3 số nguyên liên tiếp) và \(6m⋮6\)

\(\Rightarrow m\left(m+1\right)\left(m-1\right)+6m⋮6\Leftrightarrow m^3+5m⋮6\)

6 tháng 10 2021

\(m^3+5m=m\left(m^2+5\right)=m\left(m^2-1+6\right)=\left(m-1\right)m\left(m+1\right)+6m\)

Do \(\left(m-1\right)m\left(m+1\right)\) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên có một số chia hết cho 2 và một số chia hết cho 3

\(\Rightarrow\left(m-1\right)m\left(m+1\right)⋮2.3=6\)

\(\Rightarrow m^3+5m=\left(m-1\right)m\left(m+1\right)+6m⋮6\)

19 tháng 7 2017

\(\left(4m-1\right)\left(n-4\right)-\left(m-4\right)\left(4n-1\right)\)= 4mn-16m-n+4-4mn+m+16n=15n-15m=15(n-m)

Thấy 15 chia hết cho 5 => 15(m+n) chia hết cho 5 với mọi x

19 tháng 7 2017

Nhầm xíu, Vậy A* chia hết cho 15 với mọi m,n thuộc Z

26 tháng 1 2017

m3 - m = m(m2 - 1) = (m - 1)m(m + 1) \(⋮\) 6 (tích cả 3 số nguyên liên tiếp)

=> m3 - m \(⋮\) 6 (đpcm)

+) 6m \(⋮\) 6

=> m3 - m + 6m \(⋮\) 6

=> m3 + 5m \(⋮\) 6 (đpcm)

+) 18m \(⋮\) 6

=> m3 - m - 18m \(⋮\) 6

=> m3 - 19m \(⋮\) 6 (đpcm)

18 tháng 5 2020

a, Ta có m<n

⇔m+3 < n+3 (t/c)

b, Ta có m<n

⇔-3m>-3n(t/c)

c, Ta có m<n

⇔4m < 4n (t/c)

⇔4m-7 <4n-7 (t/c)

d, Ta có m<n

⇔-5m > -5n (t/c)

⇔-5m+10> -5n+10(t/c)

Hay 10-5m > 10-5n

chúc bạn học tốt !