Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{8}{9}\cdot\dfrac{15}{16}\cdot...\cdot\dfrac{899}{900}\)
\(A=\dfrac{1\cdot3}{2\cdot2}\cdot\dfrac{2\cdot4}{3\cdot3}\cdot\dfrac{3\cdot5}{4\cdot4}\cdot...\cdot\dfrac{29\cdot31}{30\cdot30}\)
\(A=\dfrac{1\cdot\left(2\cdot3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot29\right)^2\cdot30\cdot31}{\left(2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot30\right)^2}\)
\(A=\dfrac{1\cdot\left(2\cdot3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot29\right)^2\cdot30\cdot31}{\left(2\cdot3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot29\right)^2\cdot30\cdot30}\)
\(A=\dfrac{1\cdot31}{30}=\dfrac{31}{30}\)
Ta có : \(\dfrac{1}{101}>\dfrac{1}{300}\)
...
\(\dfrac{1}{299}>\dfrac{1}{300}\)
Do đó :
\(\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+..+\dfrac{1}{300}>\dfrac{1}{300}+\dfrac{1}{300}..+\dfrac{1}{300}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+..+\dfrac{1}{300}>\dfrac{200}{300}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy...
refer
https://hoc247.net/hoi-dap/toan-6/chung-minh-1-101-1-102-1-103-1-104-1-299-1-300-2-3-faq302038.html
Câu b hướng làm đó là tách con 1/3 và 1/2 ra thành 50 phân số giống nhau. E tách 1/3=50/150 rồi so sánh 1/101, 1/102,...,1/149 với 1/150. Còn vế sau 1/2=50/100 tách tương tự rồi so sánh thôi
2a.
$\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{50^2}$
$< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+....+\frac{1}{49.50}$
$=\frac{2-1}{1.2}+\frac{3-2}{2.3}+...+\frac{50-49}{49.50}$
$=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+....+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}$
$=1-\frac{1}{50}< 1$ (đpcm)
a: A>1/150*50+1/200*50=1/3+1/4=7/12
b: A>7/12
7/12>5/8
=>A>5/8
Ta có:
\(\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+...+\dfrac{1}{299}+\dfrac{1}{300}>\dfrac{1}{300}.200=\dfrac{200}{300}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\) biểu thức trên lớn hơn \(\dfrac{2}{3}\).
\(A=\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{7^2}+...+\dfrac{1}{2019^2}>\dfrac{1}{5\cdot6}+\dfrac{1}{6\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot8}+...+\dfrac{1}{2019\cdot2020}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{2019}-\dfrac{1}{2020}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{2020}=\dfrac{404-1}{2020}=\dfrac{403}{2020}>\dfrac{40}{2020}=\dfrac{20}{101}\left(1\right)\) \(A=\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{7^2}+...+\dfrac{1}{2019^2}< \dfrac{1}{4\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot6}+\dfrac{1}{6\cdot7}+...+\dfrac{1}{2018\cdot2019}=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{2018}-\dfrac{1}{2019}=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2019}=\dfrac{2019-4}{4\cdot2019}=\dfrac{2015}{4\cdot2019}< \dfrac{2019}{4\cdot2019}=\dfrac{1}{4}\left(2\right)\) Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\dfrac{20}{101}< A< \dfrac{1}{4}\)
Bài 2:
b) Gọi \(d\inƯC\left(21n+4;14n+3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}21n+4⋮d\\14n+3⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}42n+8⋮d\\42n+9⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow1⋮d\)
\(\Leftrightarrow d\inƯ\left(1\right)\)
\(\Leftrightarrow d\in\left\{1;-1\right\}\)
\(\LeftrightarrowƯCLN\left(21n+4;14n+3\right)=1\)
hay \(\dfrac{21n+4}{14n+3}\) là phân số tối giản(đpcm)
Bài 1:
a) Ta có: \(A=1+2-3-4+5+6-7-8+...-299-300+301+302\)
\(=\left(1+2-3-4\right)+\left(5+6-7-8\right)+...+\left(297+298-299-300\right)+301+302\)
\(=\left(-4\right)+\left(-4\right)+...+\left(-4\right)+603\)
\(=75\cdot\left(-4\right)+603\)
\(=603-300=303\)
Bài 2:
a) Vì tổng của hai số là 601 nên trong đó sẽ có 1 số chẵn, 1 số lẻ
mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2
nên số lẻ còn lại là 599(thỏa ĐK)
Vậy: Hai số nguyên tố cần tìm là 2 và 599
b,Gọi ƯCLN(21n+4,14n+3)=d
21n+4⋮d ⇒42n+8⋮d
14n+3⋮d ⇒42n+9⋮d
(42n+9)-(42n+8)⋮d
1⋮d ⇒ƯCLN(21n+4,14n+3)=1
Vậy phân số 21n+4/14n+3 là phân số tối giản
a)
Ta thấy:
\(\dfrac{1}{6}< \dfrac{1}{5}\)
\(\dfrac{1}{7}< \dfrac{1}{5}\)
\(\dfrac{1}{8}< \dfrac{1}{5}\)
\(\dfrac{1}{9}< \dfrac{1}{5}\)
\(\dfrac{1}{11}< \dfrac{1}{10}\)
\(\dfrac{1}{12}< \dfrac{1}{10}\)
\(\dfrac{1}{13}< \dfrac{1}{10}\)
...
\(\dfrac{1}{17}< \dfrac{1}{10}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{17}< 5\cdot\dfrac{1}{5}+8\cdot\dfrac{1}{10}=1+\dfrac{4}{5}=\dfrac{9}{5}< 2\)
Vậy \(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{17}< 2\)
b)
Ta thấy:
\(\dfrac{1}{101}>\dfrac{1}{300}\)
\(\dfrac{1}{102}>\dfrac{1}{300}\)
\(\dfrac{1}{103}>\dfrac{1}{300}\)
...
\(\dfrac{1}{299}>\dfrac{1}{300}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+\dfrac{1}{103}+...+\dfrac{1}{300}>200\cdot\dfrac{1}{300}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy \(\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+\dfrac{1}{103}+...+\dfrac{1}{300}>\dfrac{2}{3}\)