Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
“Tại sao 1 + 1 = 2”. Đó là: đây chỉ là quy ước của những phép Toán do con người đã đặt ra mà thôi, nên con người hoàn toàn có thể thay đổi nó (ví dụ, thay vì ký hiệu dấu “+” thì người ta ký hiệu dấu “-”, khi đó ta sẽ có “1 – 1 = 2” thì về bản chất cũng không có gì thay đổi, chỉ có ký hiệu là thay đổi mà thôi).
a) Vì\(\Delta ABC\)cân tại A
=> ABC = ACB
Ta có : ABD = CBD = \(\frac{ABC}{2}\)
Ta có : ACE = BCE = \(\frac{ACB}{2}\)
=> ABD = CBD = ACE = BCE
Xét \(\Delta ADB\)và \(\Delta AEC\)có :
AB = AC
ABD = ACE
A chung
=> \(\Delta ABD=\Delta ACE\)(g.c.g)
=> AE = AD
=> \(\Delta AED\)cân tại A
=> AED = \(\frac{180-BAC}{2}\)
Mà ABC = \(\frac{180-BAC}{2}\)
=> AED = ABC
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> ED // BC
=> EDCB là hình thang
Mà ABC = ACB
=> EDCB là hình thang cân
b) Vì ED//BC
=> DEC = ECB ( so le trong )
Mà ACE = BCE
=> DEC = ACE
=> \(\Delta EDC\)cân tại D
=> DE = DC
Mà DE = DC( EDCB là hình thang cân )
=> DE = DC = EB
c) Xét \(\Delta ABC\)có :
I là giao điểm của 2 đường phân giác
=> AI là phân giác BAC
Xét \(\Delta ADE\)có :
AI là phân giác
=> AI là trung trực của ED
Mà ED//BC (cmt)
=> AI là trung trực BC
d) Ta có AED = \(\frac{180-BAC}{2}=\frac{180-50}{2}=65\)
=> DEB = 180 - 65 = 115 ( kề bù )
=> DEB = EDC = 115 ( EDCB là hình thang cân )
Mà AED = EBC = 65
=> EBC = DCB = 65
1+ 1 = 1 vì 1 cái đũa + 1 cái đũa = 1 đôi đũa
5=4 vì ko bik
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Park Hang Seo:Hang Seo =Heo sang,Heo sang là lợn sang,Lợn sang=Lạng Sơn
Chưng minh 1+1=3
Ta có 6-6=9-9=0
6-6=2.3-2.3
9-9=3.3-3.3
=2.3-2.3=3.3-3.3
=2.(3-3)=3.(3-3)
Bỏ phép tính trong ngoặc ở hai vế
Ta còn:2=2
Vậy 1+1=2 thì 1+1=3
==>1+1=3
Hok tốt!
TL
Đây nha có phải nam sinh chứng minh đúng ko
Hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất cũng bằng nhau khi và chỉ khi hai thừa số bằng nhau đó khác 0. Trong trường hợp thừa số đó bằng 0, thì luôn luôn có a x 0 = b x 0 với bất kì giá trị nào của a và b.
Hok tốt
1] nắng ba năm chưa hề bỏ bạn là cái gì- là bóng
2] hãy chứng minh 4 chia 3 bằng 2-4chia ba 3 là tứ chia tam tứ chia tam là tám chia tư bằng 2
3] làm sao để cái cân tự cân chính nó Lật ngược nó lại
4] hãy chứng minh con gái bằng con dê Con gái là thần tiên, thần tiên là tiền thân, tiền thân là trước khỉ, mà trước khỉ là dê.
5]hai người đào trong 2 giờ thì được một cái họ hỏi 1 người đào trong 1 giờ được mấy cái hố Một cái hố (nhưng nhỏ hơn cái hố có 2 người đào)
Vì bạn tính sai.Đơn giản thế thôi!
Đây là dạng toán về: Nguỵ biện về Toán học.
Nguỵ biện là sự cố ý suy luận sai, nhưng làm như là đúng. Chẳng hạn như : 1 + 1 =3
Bài toán có thể suy luận như sau:
Giải
1 + 1 = 3
2 = 3
Gỉa sử ta có đẳng thức:
14 + 6 - 20 = 21 + 9 - 30
Đặt thừa số chung ta có:
2 x ( 7 + 3 - 10 ) = 3 x ( 7 + 3 - 10 )
Theo toán học thì hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất bằng nhau.
Do đó:
2 = 3
Giải thích:
Sự thật 2 không thể bằng 3. Sai lầm trong lí luận của chúng ta là ở chỗ ta kết luận rằng: Hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất cũng bằng nhau. Điều đó không phải bao giờ cũng đúng.
Kết luận đó đúng khi và chỉ khi hai thừa số bằng nhau đó khác 0. Khi đó ta có thể chia 2 vế của đẳng thức cho số đó. Trong trường hợp thừa số đó bằng 0, thì luôn luôn có a x 0 = b x 0 với bất kì giá trị nào của a và b.
Vì vậy, ta không thể khẳng định được rằng a = b