K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2021

- Bạo động của Phan Bội Châu: được triển khai trước hết bằng việc chuẩn bị lực lượng, tuyên truyền yêu nước, tính đến khả năng liên kết quốc tế chống chù nghĩa đế quốc.
- Bạo động trong phong trào Cần Vương (dùng vũ trang nổi dậy) mang tính tức thời.

12 tháng 5 2019

1.

-Năm 1904, Hội duy Tân ra đời do Phan Bội Châu đứng đầu:

-Mục đích: lập ra một nước Việt Nam độc lập.

-Biện pháp: bạo động vũ trang

-Hoạt động: đưa học sinh sang Nhật du học

->Tháng 3-1909, phong trào Đông Du tan rã

-Ý nghĩa: Cách mạng Việt Nam bắt đầu hướng ra thế giới gắn vấn đề dân tộc với vấn đề thời đại

2. So sánh

-Phong trào Cần Vương:

+Tiếp tục theo chế độ phong kiến, giúp vua cứu nước, dựa vào nhân dân

+Dành độc lập

-Phong trào Đông Du:

+Lập ra một nước Việt Nam độc lập. Dựa vào nhân dân và dựa vào Nhật để cứu nước

+Giải phóng dân tộc

Câu 10: Trình bày tình hình các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX? Câu 11: Cho biết chủ trương, hoạt động, kết quả và ý nghĩa của phong trào Đông Du (1905-1909)? Câu 12: Chủ trương bạo động chống Pháp của Phan Bội Châu có gì khác so với chủ trương bạo động của phong trào Cần Vương cuối thế kỷ XIX? Câu 13: Nhận xét chung về phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu...
Đọc tiếp

Câu 10: Trình bày tình hình các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX?

Câu 11: Cho biết chủ trương, hoạt động, kết quả và ý nghĩa của phong trào Đông Du (1905-1909)?

Câu 12: Chủ trương bạo động chống Pháp của Phan Bội Châu có gì khác so với chủ trương bạo động của phong trào Cần Vương cuối thế kỷ XIX?

Câu 13: Nhận xét chung về phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỷ XX (về chủ trương đường lối, biện pháp đấu tranh và hình thức hoạt động, thành phần tham gia)?

Câu 14: So sánh điểm giống và khác nhau giữa các phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX với phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX về mục đích, lực lượng tham gia, hình thức đấu tranh?

Câu 15: Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước?

Con đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành có gì mới so với các nhà yêu nước chống Pháp trước đó?

2
19 tháng 4 2019

Câu 1 undefinedCâu 2

Trong số những người yêu nước đón nhận con đường cứu nước dân chủ tư sản, cùng màu da, cùng văn hoá Hán học, lại đi theo con đường tư bản châu Âu, đã giàu mạnh lên và đánh thắng đế quốc Nga (năm 1905) nên có thể nhờ cậy được.
Để thực hiện ý định trên, các nhà yêu nước lập ra Hội Duy tân (1904) do Phan Bội Châu đứng đầu. Mục đích của Hội là lập ra một nước Việt Nam độc lập.
Lúc đầu, phong trào Đông du hoạt động thuận lợi ; số học sinh sang Nhật có lúc lên tới 200 người. Đến tháng 9 - 1908. thực dân Pháp câu kết với Nhật và yêu cầu nhà cầm quyền nước này trục xuất những người yêu nước Việt Nam. Tháng 3 - 1909. Phan Bội Châu buộc phải rời Nhật Bản. Phong trào Đông du tan rã. Hội Duy tân ngừng hoạt động.



20 tháng 4 2019

câu 15 mk chỉ trả lời đc ý 2 thôi, bạn thông cảm

Các nhà iu nc chống Pháp là các sĩ phu phong kiến mong muốn của họ là giải phóng dân tộc, thiết lập chế độ phong kiến, hoặc là các sĩ phu tân học trẻ tuổi đi theo con đường dân chủ tư sản, thiết lập chế độ dân chủ lập hiến, chế độ cộng hòa.

Ng Tất Thành sang phương Tây để tìm hiểu vì sao nc Pháp thống trị nc mk và thực chất của các từ ''tự do - bình đẳng - bác ái''; xác định con đng cứu nc đúng cho dân tộc.

12 tháng 6 2021

#Tham_khảo!

 

* Bảng so sánh hai xu hướng cứu nước: bạo động của Phan Bội Châu

và cải cách của Phan Châu Trinh (chủ trương, biện pháp, khả năng thực hiện, tác dụng, hạn chế,…)

Xu hướng

Chủ trương

Biện pháp

Khả năng thực hiện

Tác dụng

Hạn chế

Bạo động của Phan Bội Châu

Đánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng xã hội tiến bộ

Tập hợp lực lượng đánh Pháp, trước hết là xây dựng lực lượng về mọi mặt, kết hợp cầu viện Nhật Bản

Phù hợp với nguyện vọng của nhân dân, nhưng chủ trương cầu viện Nhật Bản khó thực hiện

Thức tỉnh tinh thần dân tộc trong nhân dân, để lại bài học về xây dựng lực lượng, đường lối đấu tranh trong giai đoạn sau

Chủ trương cầu viện Nhật Bản là sai lầm, nguy hiểm vì bản chất của Nhật cũng là một nước đế quốc

Cải cách của Phan Châu Trinh

Vận động cải cách trong nước, khai thông dân trí, mở mang công, thương nghiệp.

Mở trường học, tổ chức các buổi diễn thuyết, bình văn,… nhằm bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, truyền bá nội dung học tập và nếp sống mới giúp Việt Nam tiến bộ

Không thể thực hiện được vì trái với chính sách cai trị của Pháp

Cổ vũ tinh thần tự lập tự cường, giáo dục tư tưởng chống hủ tục phong kiến, thức tỉnh tinh thần dân tộc trong nhân dân. Có sức ảnh hưởng lớn dẫn đến phong trào vũ trang ở Trung Kì.

Biện pháp cải lương, xu hướng bắt tay với Pháp làm phân tâm tư tưởng cứu nước của nhân dân

 

Câu 1:  Phan Bội Châu đã đề ra chủ trương như thế nào để cứu nước, cứu dân?Câu 2: Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?  Câu 3: Thực dân Pháp chính thức đổ bộ xâm lược nước ta vào thời gian nào?Câu 4: Mục tiêu của phong trào yêu nước Cần Vương là gì?Câu 5: Để đẩy mạnh việc đánh chiếm toàn bộ Việt Nam, sau khi được tăng viện binh, năm 1883, Pháp đem quân đánh thẳng vào...
Đọc tiếp

Câu 1:  Phan Bội Châu đã đề ra chủ trương như thế nào để cứu nước, cứu dân?
Câu 2: Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?  
Câu 3: Thực dân Pháp chính thức đổ bộ xâm lược nước ta vào thời gian nào?
Câu 4: Mục tiêu của phong trào yêu nước Cần Vương là gì?
Câu 5: Để đẩy mạnh việc đánh chiếm toàn bộ Việt Nam, sau khi được tăng viện binh, năm 1883, Pháp đem quân đánh thẳng vào đâu?
Câu 6: Sự kiện nào đánh dấu sự chấm dứt của phong trào Cần Vương ở Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX?  
Câu 7: Lực lượng nghĩa quân của cuộc khởi nghĩa Hương Khê được phân bố trên địa bàn các tỉnh nào?
Câu 8: Căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa Hương Khê ở đâu?
Câu 9: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX đều thất bại?
Câu 10: Vị chỉ huy tối cao của nghĩa quân Yên Thế là ai?
Câu 11: Lãnh đạo của khởi nghĩa Yên Thế thuộc tầng lớp nào?
Câu 12: Nông dân Yên Thế đứng lên khởi nghĩa nhằm mục đích gì?
Câu 13: Nguyên nhân nào dẫn tới thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?
Câu 14: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp tiến hành vào thời gian nào?
Câu 15: Chính sách nào thuộc về chính trị mà Pháp đã áp dụng ở Việt Nam ngay từ khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất?
Câu 16:  Khi tiếp nhận con đường cứu nước mới - dân chủ tư sản, các sĩ phu yêu nước Việt Nam chủ trương theo xu hướng nào?
Câu 17: Mục đích của Pháp trong việc mở trường học để làm gì?
Câu 18: Cuộc khởi nghĩa nào không thuộc phong trào Cần Vương
Câu 19: Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất trong Phong trào Cần Vương
Câu 20: Chiến thắng Cầu Giấy (21/12/1873) của nhân dân Hà nội có ý nghĩa gì?
Câu 21: Vì sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
Câu 22: Ngày 5-7-1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở địa điểm nào?
Câu 23. Nguyên nhân sâu xa của việc Pháp xâm lược nước ta là
Câu 24. Khi xâm lược nước ta, thực dân Pháp lấy cớ gì?
Câu 25: Sau khi chiếm được các tỉnh Nam Kì, việc đầu tiên thực dân Pháp đã làm là gì?
Câu 26: Hậu quả của Hiệp ước Giáp Tuất (1874) là gì?
Câu 27: Tư bản phương Tây và Pháp nhòm ngó xâm lược Việt Nam bằng con đường nào ?
Câu 28: Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”  bị thất bại sau lần Pháp tấn công ở đâu ?
Câu 29: Từ sau năm 1862 phong trào đấu tranh của nhân dân miền Đông Nam Kì có sự kiện tiêu biểu nào ?
Câu 30: Người lãnh đạo trận đánh chìm tàu chiến Étpêrăng là ai?
Câu 31: Tại trận Cầu Giấy 12/1873, tướng giặc bị tiêu diệt là ai ?​                
Câu 32: Sau khi mất 6 tỉnh Nam kì, triều đình nhà Nguyễn đã
Câu 33: Nguyên nhân chính khiến triều đình Huế vội kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất là
Câu 34: Chính sách thâm độc nhất của thực dân Pháp trên lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam trong quá trình khai thác thuộc địa là chính sách nào dưới đây?
Câu 35:  Hiệp ước Nhâm Tuất 1862, triều đình nhà Nguyễn đã thỏa thuận với Pháp những nội dung gì?
Câu 36: Nguyên nhân thắng lợi trong trận Cầu Giấy ngày 21-12-1873 của quân dân ta là:
Câu 37: Nguyên nhân thực dân Pháp đem quân tấn công Hà Nội lần thứ hai năm 1882 là:
Câu 38: Với Hiệp ước Giáp Tuất (1874), triều đình nhà Nguyễn đã nhượng cho Pháp vùng đất nào ?
Câu 39: Nội dung chủ yếu của chiếu Cần vương là gì?  
Câu 40: Thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất nhằm mục đích gì?

0
30 tháng 1 2019

2)Nét chính của phong trào Đông Du:

  • Năm 1904, các nhà yêu nước lập ra Hội Duy Tân do Phan Bội Châu đứng đầu. Mục đích của Hội là lập ra một nước Việt Nam độc lập.
  • Đầu năm 1905, Phan Phội Châu sang Nhật Bản nhờ giúp khí giới, tiền bạc để đánh Pháp. Người Nhật Bản chỉ hứa đào tạo cán bộ cho cuộc bạo động vũ trang sau này. Tiếp đó, Hội Duy Tân phát động thành viên tham gia phong trào Đông Du. Lúc đầu, phong trào Đông du hoạt động rất thuận lợi, số học sinh sang Nhật Bản có lúc lên tới 200 người.
  • Đến đầu tháng 9/1908, thực dân Pháp câu kết với Nhật. Pháp cho Nhật vào buôn bán ở Việt Nam, còn Nhật không cho các nhà yêu nước Việt Nam trú ngụ, nên nhà cầm quyền Nhật trục xuất những người yêu nước Việt Nam.
  • Tháng 3/1909, Phan Bội Châu buộc phải rời Nhật Bản. Đến đây, Phan Bội Châu rút ra bài học: “Đã là phường đế quốc dù da trắng hay da vàng thì chúng đều là một lũ cướp nước như nhau”.

-> Phong trào Đông Du tan rã, Hội Duy Tân ngừng hoạt động.

3)GẶP THỜI THẾ , THẾ THỜI PHẢI THẾ. Điều cụ Phan-Bội-Châu làm cũng không có gì sai lầm vào thời điễm này...và thật tế chứng minh là nếu thành công thì cụ Phan đã đưa dân tộc Việt Nam mình sang một bước rẽ mới...

28 tháng 4 2023

Tham khảo:

- Phan Bội Châu: Đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục lại chế đội phong kiến ( Thành lập Duy Tân Hội, tổ chức phong trào Đông du...). Chủ trương vận động quần chúng tranh thủ sự giúp đỡ của nước ngoài ( Nhật bản), tổ chức bạo động đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc. Xây dựng chế độ chính trị Quân chủ lập hiến.

26 tháng 12 2021

B