Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a là số nguyên tố
Với a=3 ta có: a+2=3+2=5, a+10=3+10=13, a+14=3+14=17 là các số nguyên tố (TM).
Với a\(\ne\)3, a có dạng 3k+1 và 3k+2 (k lớn hơn 1)
Th1: a=3k+1\(\Rightarrow\)a+2=3k+1+2=3k+3\(⋮\)3 (loại)
Th 2:a=3k+2\(\Rightarrow\)a+10=3k+2+10=3k+12\(⋮\)3 (loại)
Vậy .......................
1)
Gọi d là ƯC(n+2;3n+5) (d thuộc N*)
=>n+2 chia hết cho d =>3n+6 chia hết cho d
=>3n+5 chia hết cho d
=>3n+6-3n-5 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1 =>(n+2;3n+5)=1
=>ĐPCM
a) 21000=......6
b) 4 161=4^160.4=A6.4=A4
c) ( 19 8 ) 1945
=19^15560=...6
d) ( 32) 2010
=3^4020=...1
a)Ta Có:22017=22016.2
Vì 22017=22016.2=...6 .2=...2
b)Vì 99 là số lẻ
=>499=...4(lũy thừa chẵn tận cùng là 6;lẻ là 4)
c)Vì 99 là số lẻ
=>999=...9(lũy thừa chãn tận cùng là 1;lẻ là 9)
d)ta có:7999=7996 .73
Vì 7999=7996.73=..1 .343=....3
e)Ta có:89999=89998.8
Vì 89999=89998.8=....6 . 8=...8
Phần trước mình sai phần d)nhé
1. Với cơ số là 4 và số mũ chẵn thì ta luôn được 1 số có chữ số tận cùng là 6
2. a là số nguyên âm, IaI là số nguyên dưong. Hai số a đối nhau => A=0