Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo:
Câu văn nhận biết:
Hổ Mang mắt càng bạnh to, mắt như hai hòn lửa, lưỡi thè ra hằn học: ''Thằng ranh, mày muốn chết sẽ được chết!''
tác dụng : giúp cho sự miêu tả thêm hay chon câu từ , đoạn văn , làm cho câu văn có sức gợi hình hơn giúp người đọc hình dung ra rõ dáng vẽ của Hổ Mang.
1/ - sử dụng biện pháp tu từ là so sánh
- vì nó có từ như
- tác dụng là : so sánh mỏ cốc dài như cái dùi sắt sắc nhọn
2/ - sử dụng biện pháp tu từ là nhân hóa
- vì dế mèn lúc này cũng đã có tính cách như con người ( khiêu căng , sốc nổi )
- tác dụng là : làm cho câu văn thêm gợi hình gợi cảm , có sức cuốn hút nhờ nhân hóa dế mèn một loài động vật có những suy nghĩ , hành động tính cách như con người .
Câu 2 :Trong câu thơ những làn gió thơ ngây ( bài thơ chuyện cổ tích về loài người ) Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì ? Tác dụng ?
https://www.thivien.net/Xu%C3%A2n-Qu%E1%BB%B3nh/Chuy%E1%BB%87n-c%E1%BB%95-t%C3%ADch-v%E1%BB%81-lo%C3%A0i-ng%C6%B0%E1%BB%9Di/poem-AWdnPiisxJrwRbUfp8Rizw
(1,5 điểm)
Tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa (nhân vật xưng “tôi”) nhằm làm cho Dế Mèn trở thành một con người sống động, gần gũi. (1,5 điểm)
- Sử dụng biện pháp nhân hóa:
Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
⇒ Gợi liên tưởng, tăng sức gợi hình, gợi cảm.
Bạn tham khảo và tìm nhé :)