Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cấu trúc “If + it + be + better ...” mang tính chất khuyên bảo. Do vậy, đáp án đúng là C. Anh ta nên nói cho chúng tôi địa chỉ mới.
Câu này hỏi về cách biến đổi từ câu điều kiện sang câu thực tế.
Câu đã cho là câu điều kiện loại III, đã được lược bỏ “If” => câu thực tế phải chia ở quá khứ đơn giản, và ngược với câu điều kiện.
Câu đã cho: Nếu anh ta biết nhiều về mạng, thì anh ta có thể đầu tư vào một số công ty máy tính.
Đáp án là B. Anh ta không biết nhiều về mạng, và anh ta không đầu tư vào bất kỳ công ty máy tính nào.
Chọn B.
Đáp án B
Khi chuyển sang gián tiếp thì câu hỏi không cần phải đưa trợ động từ lên trước chủ ngữ => Đáp án C, D sai.
Đáp án A sai thì
=> đáp án B đúng.
Đáp án A
Bạn có nhận ra rằng tôi sẽ được giao công việc đó nếu bạn không im lặng?
A. Như bạn đã không nói, tôi đã không nhận được công việc.
B. Bởi vì bạn hỏi, tôi đã không nhận được công việc.
C. Mặc dù bạn hỏi, tôi đã nhận được công việc.
D. Mặc dù bạn không nói, tôi đã nhận được công việc.
Đáp án C
Câu gốc: Nếu tôi đã nhận ra điều bạn có ý định làm, tôi đã hỗ trợ bạn (câu điều kiện loại 3)
A. Thậm chí tôi nhận ra điều bạn muốn làm, tôi sẽ không hỗ trợ bạn
B. Để hỗ trợ bạn, điều cần thiết là tôi biết điều bạn điều bạn dự định làm
C. Tôi đã không hỗ trợ bạn vì tôi đã không có chút ý tưởng nào về kế hoạch của bạn. -> Sự thật trong quá khứ nên khi đổi sang câu điều kiện thì sẽ là điều kiện loại 3 (như câu gốc) đó là câu điều kiện không có thực ở quá khứ
D. Ngay khi tôi vừa hỗ trợ bạn thì tôi đã nhận ra điều bạn có ý định làm
Câu này hỏi về cách biến đổi câu trực tiếp sang gián tiếp với câu Wh-question.
Cách biến đổi: ta giữ nguyên từ để hỏi, sau đó thành phần còn lại biến đổi thành câu trần thuât.
Chú ý biến đổi thì, ngôi. You => me ( theo tân ngữ me ), will => would; have => had. Đáp án là C.