K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2017

1. Ta có ÐOMP = 900 ( vì PM ^ AB ); ÐONP = 900 (vì NP là tiếp tuyến ).

Như vậy M và N cùng nhìn OP dưới một góc bằng 900 => M và N cùng nằm trên đường tròn  đường kính OP => Tứ giác OMNP nội tiếp.

2. Tứ giác OMNP nội tiếp => ÐOPM = Ð ONM (nội tiếp chắn cung OM)

 Tam giác  ONC cân tại O vì có ON = OC = R => ÐONC = ÐOCN

=>  ÐOPM = ÐOCM.

Xét hai tam giác  OMC và MOP ta có ÐMOC = ÐOMP = 900; ÐOPM = ÐOCM => ÐCMO = ÐPOM lại có MO là cạnh chung => DOMC = DMOP => OC = MP. (1)

Theo giả thiết Ta có CD ^ AB; PM ^ AB => CO//PM (2).

Từ (1) và (2) => Tứ giác CMPO là hình bình hành.

3. Xét hai tam giác OMC và NDC ta có ÐMOC = 900 ( gt CD ^ AB); ÐDNC = 900 (nội tiếp chắn nửa đường tròn ) => ÐMOC =ÐDNC = 900 lại có ÐC là góc chung => DOMC ~DNDC

=>  => CM. CN = CO.CD mà CO = R; CD = 2R nên CO.CD = 2R2 không đổi => CM.CN =2R2không đổi hay tích CM. CN không phụ thuộc vào vị trí của điểm M.

.

11 tháng 2 2016

Vẽ hình ra nhé Nguyễn Thu Hà

21 tháng 5 2020

Xét ΔAOCΔAOC vuông cân tại OO có AC=√OA2+OC2=R√2AC=OA2+OC2=R2

⇒AC=AE⇒AC=AE  nên ΔAECΔAEC cân tại A⇒ˆACE=ˆAECA⇒ACE^=AEC^

Hay 1212 (sđ AD+AD⏜+ sđ DFDF⏜ )

=12=12 (sđ AC+AC⏜+ sđ BFBF⏜ )

mà  AD=AD⏜= ACAC⏜ nên DFDF⏜ ==  BFBF⏜ .

Ta có ˆACD=12ACD^=12 sđ ADAD⏜ ;

ˆFMC=12FMC^=12 (sđ FC−FC⏜− sđ DFDF⏜ )

mà  DFDF⏜ ==  BFBF⏜ .

Nên ˆFMC=12FMC^=12sđ BC=12BC⏜=12 sđ ADAD⏜=ˆACD=ACD^

Mà hai góc ở vị trí so le trong nên AC//MFAC//MF.

Xét tam giác CABCAB có COCO là đường trung trực của ABAB nên ΔACBΔACB cân tại CC .

Phương án A, B, C đúng.

Đáp án cần chọn là: D

28 tháng 4 2020

A C B O M N P D

Vì NP là tiếp tuyến của (O)

\(\Rightarrow PM\perp ON\Rightarrow\widehat{ONP}=90^0\)

Mà \(\widehat{OMP}=90^0\Rightarrow\widehat{OMP}=\widehat{ONP}\)

\(\Rightarrow\) ◊OMNP nội tiếp(1)

\(\Rightarrow O,M,N,P\) cùng thuộc một đường tròn

Do CD là đường kính của (O) \(\Rightarrow DN\perp CN\Rightarrow\widehat{COM}=\widehat{CND}=90^0\)

\(\Rightarrow\text{◊ }\)OMND nội tiếp 

\(\Rightarrow O,M,N,D\)cùng thuộc một đường tròn (2)

\(\Rightarrow\widehat{MPD}=180^0-\widehat{DOM}=180^0-90^0=90^0\)

\(\Rightarrow MP\perp DP\Rightarrow OD//MP\)

\(\Rightarrow OMPD\) là hình bình hành 

\(\Rightarrow OD=MP\Rightarrow MP=R\)

\(\Rightarrow MP=OC\)Vì MP//OC \(\left(\perp AB\right)\) \(\Rightarrow CMPO\) là hình bình hành  
1. cho tam giác ABC.Tia Ax nằm khác phía với AC đối với đường thẳng AB thỏa mãn góc xAB bằng góc ACB.chứng minh Ax là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC2.cho nửa đường tròn (O) đường kính AB trên đoạn AB lấy điểm M,gọi H là trung điểm của AM.đường thẳng qua H vuông góc với AB cắt (O) tại C .đường tròn đường kính MB cắt BC tại I. CM HI là tiếp tuyến của đường tròn...
Đọc tiếp

1. cho tam giác ABC.Tia Ax nằm khác phía với AC đối với đường thẳng AB thỏa mãn góc xAB bằng góc ACB.chứng minh Ax là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

2.cho nửa đường tròn (O) đường kính AB trên đoạn AB lấy điểm M,gọi H là trung điểm của AM.đường thẳng qua H vuông góc với AB cắt (O) tại C .đường tròn đường kính MB cắt BC tại I. CM HI là tiếp tuyến của đường tròn đường kính MB

3.cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, C thuộc nửa đường tròn.vẽ CH vuông góc với AB(H thuộc AB),M là trung điểm CH,BM cắt tiếp tuyến Ax của O tại P .chứng minh PC là tiếp tuyến của (O)

4.cho đường tròn O đường kính AB, M là một điểm trên OB.đường thẳng qua M vuông góc với AB tại M cắt O tại C và D. AC cắt BD tại P,AD cắt BC tại Q,AB cắt PQ tai I chứng minh IC,ID là tiếp tuyến của (O)

5.cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn đường kính BC (AB<AC).T là một điểm thuộc OC.đường thẳng qua T vuông góc với BC cắt AC tại H và cắt tiếp tuyến tại A của O tại P.BH cắt (O) tại D. chứng minh PD là tiếp tuyến của O

6.cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn O. phân giác góc BAC cắt BC tại D và cắt (O) tại M chứng minh BM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD

0