Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Xét 4 locut trên NST thường:
Locut I có 2 alen , locut III có 4 alen nằm trên cặp NST số 3 ( trật tự săp xếp các gen trên 1 NST không thay đổi)
→ số loại NST : 2× 4 = 8
→ tạo tối đa : 8 loại giao tử.
Locut II có 3 alen
→ tạo 3 loại giao tử.
Locut IV có 3 alen
→ tạo 3 loại giao tử.
Số loại giao tử tối đa khác nhau có thể có trong quần thể là: 8× 3× 3 = 72
Chọn đáp án A
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III.
Để dự đoán xu hướng phát triển của quần thể, người ta so sánh tỉ lệ nhóm tuổi trước sinh sản với tỉ lệ nhóm tuổi sinh sản.
Quần thể 1 có tỉ lệ nhóm tuổi trước sinh sản bằng tỉ lệ nhóm tuổi sinh sản.
® Quần thể ổn định.
Quần thể 2 có tỉ lệ nhóm tuổi trước sinh sản lớn hơn nhóm tuổi sinh sản.
® Quần thể phát triển ( tăng số lượng cá thể), cho nên sẽ tăng kích thước quần thể.
Quần thể 3 có tỉ lệ nhóm tuổi trước sinh sản bé hơn nhóm tuổi sinh sản.
® Quần thể suy thoái ( mật độ cá thể đang giảm dần).
Quần thể 4 có tỉ lệ nhóm tuổi trước sinh sản bé hơn nhóm tuổi sinh sản.
® Quần thể suy thoái.
Đáp án C
Cạnh tranh ở quần thể II diễn ra gay gắt
nhất vì quần thể II có ổ sinh thái trùng
với các quần thể khác là lớn nhất.
Đáp án B
- Một tế bào sinh tinh giảm phân cho 2 loại giao tử với tỉ lệ: 2AB:2ab hoặc 2Ab:2aB.
- Bốn tế bào sinh tinh AaBb giảm phân cho tối đa 4 loại giao tử.
+ TH1: (2AB:2ab) + (2AB:2ab) + (2AB:2ab) + (2AB:2ab) = 8AB:8ab = 1:1.
+ TH2: (2AB:2ab) + (2AB:2ab) + (2AB:2ab) + (2Ab:2aB) = 6AB:6ab:2Ab:2aB = 3:3:1:1.
+ TH3: (2AB:2ab) + (2AB:2ab) + (2Ab:2aB) + (2Ab:2aB) = 4AB:4ab:4Ab:4aB = 1:1:1:1.
+ TH4: (2AB:2ab) + (2Ab:2aB) + (2Ab:2aB) + (2Ab:2aB) = 2AB:2ab:6Ab:6aB = 1:1:3:3.
+ TH5: (2Ab:2aB) + (2Ab:2aB) + (2Ab:2aB) + (2Ab:2aB) = 8Ab:8aB = 1:1.
- Loại trường hợp 1 và trường hợp 5 vì chỉ tạo ra 2 loại giao tử (điều kiện của đề là tạo ra số loại giao tử tối đa).
Đáp án A
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và II.
I và II đúng là vì các gen trên một phân tử ADN thì có số lần nhân đôi bằng nhau; Và các gen trong một operon thì có số lần phiên mã bằng nhau.
III sai. Vì mất 1 cặp nu ở vị trí c thì không làm thay đổi cấu trúc của các gen nên không gây đột biến gen. IV sai. Vì chất 5BU phải qua 3 lần nhân đôi thì mới sinh ra được 1 gen ĐB.
Đáp án B
A1: lông đen> A2: lông nâu> A3: lông xám> A4: lông hung.
Giả sử trong quần thể cân bằng có tần số các alen bằng nhau.
I, Quần thể có tỉ lệ kiểu hình 7 đen: 5 nâu: 3 xám: 1 hung. à đúng
A1 = A2 = A3 = A4 = 0,25 à A1- = 0,4375 (đen)
A2- = 0,25 x 0,25 + 0,25 x 0,25 x 4 = 0,3125 (nâu)
A3- = 0,25 x 0,25 + 0,25x0,25x2 = 0,1875 (xám)
A4A4 = 0,25x 0,25 = 0,0625 (hung)
II, Cho các con lông đen giao phối với nhau thì đời con có tỉ lệ lông đen là 40/49. à đúng
Đen giao phối: A1A1 = 0,0625/0,4375 = 1/7
A1A2 = A1A3 = A1A4 = 2/7
à tạo giao tử: A1 = 4/7; A2 = A3 = A4 = 1/7
à đời con lông đen = 40/49
III, Cho một con đực đen giao phối với một cái nâu thì xác suất sinh được một con lông hung là 1/35. à đúng
Lông đen (như ý II): A1A1 = 0,0625/0,4375 = 1/7
A1A2 = A1A3 = A1A4 = 2/7
à tạo giao tử: A1 = 4/7; A2 = A3 = A4 = 1/7
Lông nâu: A2A2 = 0,0625/0,3125 = 0,2
A2A3 = A2A4 = 0,4
à tạo giao tử: A4 = 0,2
à con lông hung: A4A4 = 0,2 x 1/7 = 1/35
IV, Giả sử trong quần thể chỉ có hình thức giao phối giữa các cá thể cùng màu lông thì ở đời con số cá thể lông hung thu được là 11/105. à đúng
Đáp án D
I Đúng
II Đúng
Các con lông đen:
(0,0625A1 A1: 0,125 A1 A2:0,125 A1 A3
:0,125 A1 A4)
Tần số alen: (0,25 A1: 0,0625A2:0,0625A3:0,0625A4) (4A1:1 A2:1A3:1A4)
Cho các con lông đen giao phối với nhau: (4 A1:1A2:1 A3:1 A4)(4 A1:1 A2:1 A3:1 A4)
tỷ lệ lông đen:
III đúng
Để 1 con đực lông đen X con cái lông nâu lông hung thì kiểu gen của 2 con bố mẹ phải là: A1 A4 x A2 A4 với xác suất:
Xác suất bố mẹ đó sinh ra con lông hung là 1/4
Vậy xác suất cần tính là 1/35
IV sai
Để tạo được đời con lông hung thì các cặp bố mẹ cùng màu đó sẽ phải mang alen A4
Đáp án A
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và IV. → Đáp án A.
I đúng. Vì để xác định vị trí tương đối của các gen trên NST thì các nhà khoa học đã sử dụng phương pháp xác định tần số hoán vị gen giữa các gen (1cM = 1% hoán vị gen).
II đúng. Vì ở sinh vật nhân thực, mối gen có một vùng điều hòa riêng nên sự hoạt động của mỗi gen không giống nhau.
III sai. Vì ở sinh vật nhân thực, chiều dài mỗi mARN trưởng thành còn tùy thuộc vào độ dài và số lượng mỗi đoạn exon được gắn kết.
IV đúng. Nếu gen II là gen đã biểu hiện tính trạng có hại thì đột biến chuyển đoạn bd có thể làm cho gen II chuyển đến vị trí không hoạt động nên sẽ làm tăng sức sống của cá thể.
Chọn đáp án C.
Có 3 phát biểu đúng là I, III, IV.
x II sai vì trong cùng một quần thể, thường xuyên diễn ra mối quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài. Cạnh tranh chỉ xảy ra khi mật độ cá thể trong quần thể quá cao, vượt quá sức chứa của môi trường.
Đáp án: C
Quần thể giao phối là một nhóm cá thể cùng loài, trải qua nhiều thế hệ đã cùng chung sống trong một khoảng không gian xác định, trong đó các cá thể giao phối tựu do với nhau và được cách ly ở mức độ nhất định với các nhóm cá thể lân cận cũng thuộc loài đó