K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2017

Bình chia độ có GHĐ là 100 c m 3  .

Thể tích nước trong bình hiện có 55  c m 3

Thể tích của vật cần đo là phần thể tích nước dâng lên, mà bình có GHĐ là 100  c m 3  nên ta chỉ đo được vật có thể tích tối đa: 100 – 55 =  45  c m 3

Mà bình có ĐCNN là 1  c m 3

Vậy có thể đo các vật rắn có thể tích từ 1  c m 3  đến 45  c m 3

Đáp án: B

4 tháng 11 2018

Bình chia độ có GHĐ là

Thể tích nước trong bình hiện có

Thể tích của vật cần đo là phần thể tích nước dâng lên, mà bình có GHĐ là 100 ml nên ta chỉ đo được vật có thể tích tối đa: 100 − 60 = 40 m l = 40 c m 3 ( 1 m l = 1 c m 3 )

Mà bình có ĐCNN là  5 m l = 5 c m 3

Vậy có thể đo các vật rắn có thể tích từ  đến .

Đáp án C

21 tháng 11 2016

1 ) A

2 ) A và B

22 tháng 11 2016

Câu A đúng hơn

:) Bình gì đun được 200 lít nước ta?

5 tháng 5 2021

200 lít nước nở thêm 1 lượng : 

200 x 27 = 5400 (cm3) = 5,4 lít.

⇒ Thể tích nước trong bình khi nhiệt độ lên đến 800C là 200+ 5,1=205,4 lít.

I/ Chọn đáp án đúng1/ Đơn vị đo độ dài là:  a) Mét (m)         b) Mét vuông(m2)           c) Mét khối( m3)        d) Cả a,b,c đều đúng2/ Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước và có thể chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần:a) Một bình chia độ bất kìb) Một bình trànc) Một bình chia độ có kích thước sao cho vật rắn có thể bỏ lọt vào bìnhd) Một ca đong3/ Trên vỏ một hộp kẹo có ghi...
Đọc tiếp

I/ Chọn đáp án đúng

1/ Đơn vị đo độ dài là:

  a) Mét (m)         b) Mét vuông(m2)           c) Mét khối( m3)        d) Cả a,b,c đều đúng

2/ Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước và có thể chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần:

a) Một bình chia độ bất kì

b) Một bình tràn

c) Một bình chia độ có kích thước sao cho vật rắn có thể bỏ lọt vào bình

d) Một ca đong

3/ Trên vỏ một hộp kẹo có ghi 500g. Số liệu đó chỉ:

a) thể tích của cả hộp kẹo

b) Thể tích của kẹo trong hộp

c) Khối lượng của kẹo trong hộp

d) Khối lượng của cả hộp kẹo

4/ Công việc nào dưới đây không càn dùng đến lực:

a) Xách một xô nước

b) đẩy một chiếc xe

c) Nâng một tấm gỗ 

d) Đọc một trang sách 

II/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

 Một gàu nước treo đứng yên trên đầu một sợi dây. Gàu nước chịu tác dụng của hai lực ...................Lực thứ nhất là..............của dây gàu, lực thứ hai là trọng lượng của gàu nước.Lực kéo do.....................tác dụng vào gàu. Trọng lực do.........................tác dụng vào gàu

Giúp mik nha vui
 

4
19 tháng 5 2016

I)

1/a

2/c

3/c

4/d

19 tháng 5 2016

II)

 Một gàu nước treo đứng yên trên đầu một sợi dây. Gàu nước chịu tác dụng của hai lực cân bằng.Lực thứ nhất là.lực kéocủa dây gàu, lực thứ hai là trọng lượng của gàu nước.Lực kéo do dây gàu tác dụng vào gàu. Trọng lực do Trái Đất tác dụng vào gàu

banhqua

 1. Trong những trường hợp sau, cái nào xuất hiện 2 lực cân bằngA. Bàn học sinh nằm trên sànB. Bảng treo trên tườngC. Nước chảy xiết, thuyền bơi ngược dòngD. Cả 3 trường hợp trên2. Thể tích có gần 100cm3, chọn bình chia độ thích hợp:A. GHĐ 100ml, ĐCNN 5mlB. GHĐ 100ml, ĐCNN 2mlC. GHĐ 150ml, ĐCNN 5mlD. GHĐ 250ml, ĐCNN 25ml3. Kết luận nào không đúng:A. 1 vật bị co, dãn, méo mó,... là do tác dụng của...
Đọc tiếp

 

1. Trong những trường hợp sau, cái nào xuất hiện 2 lực cân bằng

A. Bàn học sinh nằm trên sàn

B. Bảng treo trên tường

C. Nước chảy xiết, thuyền bơi ngược dòng

D. Cả 3 trường hợp trên

2. Thể tích có gần 100cm3, chọn bình chia độ thích hợp:

A. GHĐ 100ml, ĐCNN 5ml

B. GHĐ 100ml, ĐCNN 2ml

C. GHĐ 150ml, ĐCNN 5ml

D. GHĐ 250ml, ĐCNN 25ml

3. Kết luận nào không đúng:

A. 1 vật bị co, dãn, méo mó,... là do tác dụng của vật khác

B. Khi có lực tác dụng thì bao giờ cũng chỉ ra được vật tác dụng lực và vật chịu tác dụng lực

C. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi chuyển động

D. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động

4. Sức nặng của 1 vật là

A. Khối lượng hoặc trọng lượng của vật

B. Lượng chứa của vật

C. Khối lượng của vật

D. Trọng lượng của vật.

5. Dùng búa đóng đinh vào tường, lực của búa đã trực tiếp:

A. Làm tường biến dạng

B. Làm đinh biến dạng và ngập vào tường

C. Làm đinh ngập sâu vào tường

D, Làm đinh biến dạng

6. inch = ...... cm

7. 1 lạng vàng =...... g

8. 1 hồ bơi có chiều rộng 5m, chiều dài 20m, chiều cao 1,5m, chứa 100m3 nước. Người ta thả vào hồ 1 khúc gỗ hình hộp chữ nhật. Biết khúc gỗ chỉ chìm 2/3 dưới nước. Thể tích của gỗ tối đa là bao nhiêu để nước không tràn ra ngoài:

A. 15 m3

B. 25 m3

C. 50 m3

D. 75 m3

1
22 tháng 11 2016

7. 1 lạng vàng= 100 g vàng

 

30 tháng 12 2019

Chọn D

Vì khi thả quả cam vào một bình tràn chứa đầy nước do quả cam thường nổi một phần nên nước tràn ra 215 cm3 không phải là thể tích của quả cam.

29 tháng 1 2022

d

23 tháng 4 2017

Chọn D

Do viên phấn là vật thấm nước nên 3 đáp án A,B,C đều sai.

30 tháng 3 2022

D nha bn!!

câu 1. đơn vị đo độ mạnh của lực: a. niu tơn b. kilogam c. mét khối d. mét câu 2. trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài sân trường? a. thước thẳng có ghđ 50cm và đcnn 1cm b. thước dây có ghđ 100cm và đcnn 1cm c. thước dây có 150cm và đcnn 1mm d. thước cuộn có ghđ 2m và đcnn 1cm câu 3. trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài lớp...
Đọc tiếp

câu 1. đơn vị đo độ mạnh của lực:

a. niu tơn

b. kilogam

c. mét khối

d. mét

câu 2. trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài sân trường?

a. thước thẳng có ghđ 50cm và đcnn 1cm

b. thước dây có ghđ 100cm và đcnn 1cm

c. thước dây có 150cm và đcnn 1mm

d. thước cuộn có ghđ 2m và đcnn 1cm

câu 3. trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài lớp học?

a. thước thẳng có ghđ 50cm và đcnn 1cm

b. thước cuộn có ghđ 2m và đcnn 0,5cm

c. thước dây có 150cm và đcnn 1mm

d. thước dây có ghđ 100cm và đcnn 1cm

câu 4. người ta dùng bình chia độ có đcnn 0,5cm3 để đo thể tích chất lỏng. hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp sau đây:

a. 18.52cm3 b. 18,7cm3 c. 18,2cm3 d.18,5cm3

câu 5. người ta dùng 1 bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55cm3 nước để đô thể tích của một hòn đá. khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình lên tới vạch 100cm3. thể tích của hòn đá là:

a. 45 cm3 b. 55cm3 c. 100cm3 d.150cm3

3
4 tháng 4 2020

Câu 1: A

Câu 2: D

Câu 3: C

Câu 4: D

Câu 5: A

Chúc học tốt!!!

Nhớ tick cho mình nhé!

4 tháng 4 2020

Câu 1. đơn vị đo độ mạnh của lực:

a. Niu-tơn

Câu 2. Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài sân trường?

d. Thước cuộn có giới hạn đo 2m và độ chia nhỏ nhất 1cm

Câu 3. Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài lớp học?

b.Thước cuộn có giới hạn đo 2m và độ chia nhỏ nhất 0,5 cm

Câu 4. Người ta dùng bình chia độ có đcnn 0,5cm3 để đo thể tích chất lỏng. hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp sau đây:

d.18,5cm3

Câu 5. Người ta dùng 1 bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55cm3 nước để đô thể tích của một hòn đá. khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình lên tới vạch 100cm3. thể tích của hòn đá là:

a. 45 cm3