Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dòng quang điện bão hòa
\(I_{bh}= ne\)
\(n\) là số electron từ catôt đến anôt trong 1 s.
=> \(I_{bh}= 10^{15}.1,6.10^{-19}= 1,6.10^{-4}= 0,16 mA.\)
Áp dụng định luật biến thiên động năng, ta có: Wđ – 0 = Ađiện trường
⇒ Wđ = Ađiện trường = e.U = 1,6.10-19 . 10.103 = 1,6.10-15 (J)
Mà Wđ = \(\dfrac{1}{2}\).m.v2 ⇒ v = \(\dfrac{\sqrt[]{2W_4}}{m}\)= \(\dfrac{\sqrt{2.1,6.10^{-15}}}{9,1.10^{-31}}\)\(=5,93.10^7\)
Mình hướng dẫn thế này rồi bạn làm tiếp nhé.
a. Áp dụng CT: \(hf=A_t+\dfrac{1}{2}mv^2\)
\(\Rightarrow 6,625.10^{-34}.3.10^8=A_t+\dfrac{1}{2}.9,1.10^{-31}.(0,4.10^6)^2\)
\(\Rightarrow A_t\)
Mà \(A_t=\dfrac{hc}{\lambda_0}\Rightarrow \lambda_0\)
b. Áp dụng: \(\dfrac{hc}{\lambda}=A_t+eV_{max}\)
\(\Rightarrow \lambda\)
Đáp án D
Phương pháp: N = q/e = It/e
Cách giải: I = 6,4.10-4 A
fmax = 3.1018 Hz
Số điện tử đập vào catôt trong 1 s là
\(n = \frac{I}{|e|}= \frac{0,64.10^{-3}}{1,6.10^{-19}}= 4.10^{15}\)
=> Số điện tử đập vào catôt trong 1 phút = 60 s là
\(\frac{4.10^{15}.60}{1}= 2,4.10^{17}\)
Đáp án C
Số electron đến đập vào đối âm cực trong 1 giây là:
Số electron đến đập vào đối âm cực trong 10 giây là:
N = n.t = 6,25. 10 16 .10 = 6,25. 10 17 (hạt)