Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 : Chứng minh phương trình vô nghiệm :
a, Ta có : \(x+2=x+5\)
=> \(x+2-x-5=0\)
=> \(-3=0\left(VL\right)\)
Vậy phương trình vô nghiệm .
b, Ta có : \(x^2-x+1=0\)
=> \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}=0\) ( Vô lý )
Vậy phương trình vô nghiệm .
Câu 1:
$x-2=0\Leftrightarrow 2(x-2)=0\Leftrightarrow 2x-4=0$
Đáp án B.
Câu 2:
Để PT đã cho có nghiệm $x=5$ thì $m(5-3)=6$
$\Leftrightarrow m=3$
Đáp án C
Câu 3:
Dựa vào khái niệm pt bậc nhất 1 ẩn. Đáp án B
Câu 4:
$2x-4=0\Leftrightarrow \frac{2x-4}{4}=0\Leftrightarrow \frac{x}{2}-1=0$
Đáp án D
PT
a. 2x-3=0 \(\Leftrightarrow\) x/5+1=13/10
b. 3x-5=0 \(\Leftrightarrow\) (3x-5)(x+2)
c. x2+1=0 ko tương đương 3(x+1)=3x-9
d. 2x+3=0 \(\Leftrightarrow\) 3x+1= -7/2
CHÚC BẠN HỌC TỐT ^_^
ý a có vì 3x-5 cho ra ngoài dấu giá trị tuyen doi là 3x-5 = -1
vế bên kia sẽ là 3x-+5 = -1 (=) 3x-5 = -1
+) ý b ko tương đương vì 1 bên có bình phương
+) ý c ko tương đương vì vế trái phân tích ra hằng đẳng thức là x(x-2)(x+2) mà vế phải thiếu x+2
+) ý e là phương trình tương đương ta giải 3x + 4 = x-2
(=)3x+4-x+2 = 0
(=) 2x +6 = 0
(=) x = -3
còn bến kia là 2x =-6 (=) x = -3
vậy 2 phương trình này tương đương
Bài 2:
a) Ta có: \(2\left(x+1\right)=3+2x\)
\(\Leftrightarrow2x+2-3-2x=0\)
\(\Leftrightarrow-1< 0\)
Do đó: Phương trình \(2\left(x+1\right)=3+2x\) vô nghiệm
b) Ta có: \(\left|x\right|\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow\left|x\right|+1\ge1>0\forall x\)
Do đó: Phương trình |x|+1=0 vô nghiệm
c) Ta có: \(x^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow x^2+1\ge1>0\forall x\)
Do đó: Phương trình x2+1=0 vô nghiệm
Bài 3:
a) Thay x=-2 vào phương trình \(2x+k=x-1\), ta được
\(2\cdot\left(-2\right)+k=-2-1\)
\(\Leftrightarrow-4+k=-3\)
hay k=1
Vậy: Khi k=1 thì phương trình \(2x+k=x-1\) có nghiệm là x=-2
b) Thay x=2 vào phương trình \(\left(2x+1\right)\left(9x+2k\right)-5\left(x+2\right)=40\), ta được
\(\left(2\cdot2+1\right)\left(9\cdot2+2k\right)-5\left(2+2\right)=40\)
\(\Leftrightarrow5\cdot\left(18+2k\right)-20=40\)
\(\Leftrightarrow5\left(18+2k\right)=60\)
\(\Leftrightarrow18+2k=12\)
\(\Leftrightarrow2k=-6\)
hay k=-3
Vậy: Khi k=-3 thì phương trình \(\left(2x+1\right)\left(9x+2k\right)-5\left(x+2\right)=40\) có nghiệm là x=2
Bài 4:
Ta có: (x-1)(2x-1)=0
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\2x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy: Tập nghiệm \(S_1=\left\{1;\frac{1}{2}\right\}\)
Gọi S2 là tập nghiệm của phương trình \(mx^2-\left(m+1\right)x+1=0\)
Để hai phương trình (x-1)(2x-1)=0 và \(mx^2-\left(m+1\right)x+1=0\) là hai phương trình tương đương thì hai phương trình này phải có chung tập nghiệm
⇔S1=S2
hay \(S_2=\left\{1;\frac{1}{2}\right\}\)
Thay x=1 vào phương trình \(mx^2-\left(m+1\right)x+1=0\), ta được
\(m\cdot1^2-\left(m+1\right)\cdot1+1=0\)
\(\Leftrightarrow m-\left(m+1\right)=-1\)
\(\Leftrightarrow m-m-1=-1\)
hay -1=-1
Thay \(x=\frac{1}{2}\) vào phương trình \(mx^2-\left(m+1\right)x+1=0\), ta được
\(m\cdot\left(\frac{1}{2}\right)^2-\left(m+1\right)\cdot\frac{1}{2}+1=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}m-\left(m+1\right)\cdot\frac{1}{2}=-1\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}m-\frac{1}{2}m-\frac{1}{2}=-1\)
\(\Leftrightarrow\frac{-1}{4}m=-\frac{1}{2}\)
hay 1\(m=2\)
Vậy: Khi m=2 thì hai phương trình \(mx^2-\left(m+1\right)x+1=0\) và (x-1)(2x-1)=0 là hai phương trình tương đương
Bài 5:
1:
a) Ta có: 7x+12=0
⇔7x=-12
hay \(x=\frac{-12}{7}\)
Vậy: \(x=\frac{-12}{7}\)
b) Ta có: -2x+14=0
⇔-2x=-14
hay x=7
Vậy: x=7
2)
a) Ta có: 3x+1=7x-11
⇔3x+1-7x+11=0
⇔-4x+12=0
⇔-4x=-12
hay x=3
Vậy: x=3
b) Ta có: 2x+x+12=0
⇔3x+12=0
⇔3x=-12
hay x=-4
Vậy: x=-4
c) Ta có: x-5=3-x
⇔x-5-3+x=0
⇔2x-8=0
⇔2x=8
hay x=4
Vậy: x=4
d) Ta có: 7-3x=9-x
⇔7-3x-9+x=0
⇔-2x-2=0
⇔-2x=2
hay x=-1
Vậy: x=-1
Chọn D