K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2016

Theo đề ta có:(x-y) chia hết cho 5

=>(x-y+5y) chia hết cho 5 (vì 5y chia hết cho 5)

=>[x+(-y+5y)] chia hết cho 5

=>x+4y chia hết cho 5

Vậy khẳng định B là đúng

12 tháng 9 2016

ảnh đẹp đó nhưng hổng có liên quan

13 tháng 9 2016

ảnh chống chôi ~ 

11 tháng 4 2016

ta có 4a+3b=a+3a+3b=a+(3a+3b)=a+[3*(a+b)]

 ta có 3*(a+b) chia hết cho 5(vì a+b chia hết cho 5)

Mà a+b chia hết cho 5 nên a có thể chia hết cho 5 hoặc không chia hết cho5

Th1:a chia hết cho 5 thì a+[3*(a+b)]chia hết cho 5(vì 2 số cùng chia hết cho 5 thì tổng của chúng sẽ chia hết cho 5)

Th2:a không chia hết cho 5 thì a+[3*(a+b)]không chia hết cho 5(vì 2 số không chia hết cho 5 thì tổng của chúng sẽ không chia hết cho 5)

3a+b cũng tương tự như vậy thôi

3a+b=2a+a+b=2a+(a+b)

ta có (a+b) chia hết cho 5

Mà ƯCLN(2;5)=1 nên 2a có chia hết cho 5 hay không phụ thuộc vào a

ta cũng xét 2 trường hợp

Th1:a không chia hết cho 5 thì 3a+b không chia hết cho5

Th2:a chia hết cho 5 thì 3a+b chia hết cho 5

11 tháng 4 2016

4a+3b ko chia hết cho 5

3a+b ko chia hết cho 5

 

23 tháng 2 2017

a,\(\dfrac{3x+5}{x-2}=3+\dfrac{11}{x-2}\)

\((3x+5)\vdots (x-2)\) \(\Rightarrow\)\(\dfrac{3x+5}{x-2}\)nguyên \(\Rightarrow \dfrac{11}{x-2}\)nguyên

\(\Rightarrow 11\vdots(x-2)\Rightarrow (x-2)\in Ư(11)=\{\pm1;\pm11\}\)

\(\Rightarrow x\in\{-9;1;3;13\}\)

b,\(\dfrac{2-4x}{x-1}=-4-\dfrac{2}{x-1}\)

\((2-4x)\vdots(x-1)\Rightarrow \dfrac{2-4x}{x-1}\)nguyên\(\Rightarrow \dfrac{2}{x-1}\)nguyên

\(\Rightarrow 2\vdots(x-1)\Rightarrow (x-1)\inƯ(2)=\{\pm1;\pm2\}\\\Rightarrow x\in\{-1;0;2;3\}\)

c,\(\dfrac{x^{2}-x+2}{x-1}=\dfrac{x(x-1)+2}{x-1}=x+\dfrac{2}{x-1}\)

\((x^{2}-x+2)\vdots(x-1)\)\(\Rightarrow \dfrac{x^{2}-x+2}{x-1}\)nguyên \(x+\dfrac{2}{x-1}\)nguyên\(\Rightarrow \dfrac{2}{x-1}\)nguyên

\(\Rightarrow 2\vdots(x-1)\Rightarrow (x-1)\inƯ(2)=\{\pm1;\pm2\}\\\Rightarrow x\in\{-1;0;2;3\}\)

d,\(\dfrac{x^{2}+2x+4}{x+1}=\dfrac{(x+1)^{2}+3}{x+1}=x+1+\dfrac{3}{x+1}\)

\((x^{2}+2x+4)\vdots(x+1)\Rightarrow \dfrac{x^{2}+2x+4}{x+1}\in Z\Rightarrow \dfrac{3}{x+1}\in Z\\\Rightarrow3\vdots(x+1)\Rightarrow (x+1)\in Ư(3)=\{\pm1;\pm3\}\\\Rightarrow x\in\{-4;-2;0;2\}\)

30 tháng 1 2016

Giúp mình với

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 12 2016

Lời giải:

Ta có $3^m+5^n\equiv 3^m+1\equiv 0\pmod 4$ nên $3^m\equiv (-1)^m\equiv -1\pmod 4$ nên $m$ lẻ

Đặt $m=2k+1$ ( $k\in\mathbb{N}$) thì $3^m=3^{2k+1}\equiv 3\pmod 8$

$\Rightarrow 5^n\equiv 5\pmod 8$. Xét tính chẵn, lẻ ( đặt $n=2t,2t+1$) suy ra $n$ lẻ

Do đó $\Rightarrow 3^n+5^m\equiv (-5)^n+(-3)^m=-(5^n+3^m)\equiv 0\pmod 8$

Ta có đpcm

25 tháng 1 2016

Khẳng định D.d chia hết cho 6 : là đúng

20 tháng 1 2016

1. Ta có x-3 chia hết cho x+2

=>x-3-x-2 chia hết cho x+2

=>-5 chia hết cho x+2=> x+2 thuộc ước của -5

=>x+2=-5,-1,1,5

=>x=-7,-3,-1,3

2.Ta có 2x-7 chia hết cho x-2

=>2x-7-2(x-2) chia hết cho x-2

=>2x-7-2x+4 chia hết cho x-2

=>-3 chia hết cho x-2=> x-2 thuộc ước của -3

=>x-2=-3,-1,1,3

=>x=-1,1,3,5