K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2019

Áp dụng BĐT Bunhiacopxki :

\(\left(x+y\right)\left(x+z\right)\ge\left(\sqrt{x}\sqrt{x}+\sqrt{y}\sqrt{z}\right)^2=\left(x+\sqrt{yz}\right)^2\)

\(\Rightarrow\sqrt{\left(x+y\right)\left(x+z\right)}\ge x+\sqrt{yz}\)

Tương tự ta CM được:

\(\sqrt{\left(y+z\right)\left(y+x\right)}\ge y+\sqrt{xz}\) ; \(\sqrt{\left(x+z\right)\left(y+z\right)}\ge z+\sqrt{yx}\)

đặt vế trái của BĐT cần CM là A

\(\Rightarrow A=\left(x+y\right)\sqrt{\left(z+x\right)\left(z+y\right)}+\left(y+z\right)\sqrt{\left(x+y\right)\left(x+z\right)}+\left(z+x\right)\sqrt{\left(y+z\right)\left(y+x\right)}\)

\(\ge\left(x+y\right)\left(z+\sqrt{xy}\right)+\left(y+z\right)\left(x+\sqrt{yz}\right)+\left(z+x\right)\left(y+\sqrt{zx}\right)\)

\(=\sqrt{xy}\left(x+y\right)+\sqrt{yz}\left(y+z\right)+\sqrt{zx}\left(z+x\right)+2\left(xy+yz+zx\right)\)

\(\ge2xy+2yz+2zx+2\left(xy+yz+zx\right)=4\left(xy+yz+zx\right)\)

Dấu ''='' xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=z\)

5 tháng 1 2021
Bạn tham khảo lời giải của tớ nha!

Bài tập Tất cả

loading...

Tương tự, ta được:

\(\left(2-y\right)\left(2-z\right)>=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{4}\)

và \(\left(2-z\right)\left(2-x\right)>=\left(\dfrac{y+1}{2}\right)^2\)

=>8(2-x)(2-y)(2-z)>=(x+1)(y+1)(z+1)

(x+yz)(y+zx)<=(x+y+yz+xz)^2/4=(x+y)^2*(z+1)^2/4<=(x^2+y^2)(z+1)^2/4

Tương tự, ta cũng co:

\(\left(y+xz\right)\left(z+y\right)< =\dfrac{\left(y^2+z^2\right)\left(x+1\right)^2}{2}\)

và \(\left(z+xy\right)\left(x+yz\right)< =\dfrac{\left(z^2+x^2\right)\left(y+1\right)^2}{2}\)

Do đó, ta được:

\(\left(x+yz\right)\left(y+zx\right)\left(z+xy\right)< =\left(x+1\right)\left(y+1\right)\left(z+1\right)\)

=>ĐPCM

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 8 2019

Lời giải:

Vì $xy+yz+xz=1$ nên:

\(x^2+1=x^2+xy+yz+xz=(x+y)(x+z)\)

\(y^2+1=y^2+xy+yz+xz=(y+x)(y+z)\)

\(z^2+1=z^2+xy+yz+xz=(z+y)(z+x)\)

Do đó:

\(\frac{x}{x^2+1}+\frac{y}{y^2+1}+\frac{z}{1+z^2}=\frac{x}{(x+y)(x+z)}+\frac{y}{(y+x)(y+z)}+\frac{z}{(z+x)(z+y)}\)

\(=\frac{x(y+z)+y(x+z)+z(x+y)}{(x+y)(y+z)(x+z)}=\frac{2(xy+yz+xz)}{(x+y)(y+z)(x+z)}=\frac{2}{\sqrt{(x+y)^2(y+z)^2(x+z)^2}}\)

\(=\frac{2}{\sqrt{(x+y)(x+z)(y+z)(y+x)(z+x)(z+y)}}=\frac{2}{\sqrt{(x^2+1)(y^2+1)(z^2+1)}}\) (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 8 2019

Lời giải:

Vì $xy+yz+xz=1$ nên:

\(x^2+1=x^2+xy+yz+xz=(x+y)(x+z)\)

\(y^2+1=y^2+xy+yz+xz=(y+x)(y+z)\)

\(z^2+1=z^2+xy+yz+xz=(z+y)(z+x)\)

Do đó:

\(\frac{x}{x^2+1}+\frac{y}{y^2+1}+\frac{z}{1+z^2}=\frac{x}{(x+y)(x+z)}+\frac{y}{(y+x)(y+z)}+\frac{z}{(z+x)(z+y)}\)

\(=\frac{x(y+z)+y(x+z)+z(x+y)}{(x+y)(y+z)(x+z)}=\frac{2(xy+yz+xz)}{(x+y)(y+z)(x+z)}=\frac{2}{\sqrt{(x+y)^2(y+z)^2(x+z)^2}}\)

\(=\frac{2}{\sqrt{(x+y)(x+z)(y+z)(y+x)(z+x)(z+y)}}=\frac{2}{\sqrt{(x^2+1)(y^2+1)(z^2+1)}}\) (đpcm)

1)Giải hệ phương trình với \(x,y,z\in R\)\(\left\{{}\begin{matrix}x+\sqrt{yz}=1\\y+\sqrt{zx}=1\\z+\sqrt{xy}=1\end{matrix}\right.\)   2)Cho đa thức \(P\left(x\right)=ax^2+bx+c\) thoả mãn \(\overline{abc}\) là số nguyên tốa)Xác định \(P\left(x\right)\) biết \(P\left(0\right)=3,P\left(1\right)=4\)b)Chứng minh \(P\left(x\right)\) vô nghiệm trên \(Z\)3)Tìm tất cả các hàm \(f\):\(R\rightarrow R\) thoả mãn...
Đọc tiếp

1)Giải hệ phương trình với \(x,y,z\in R\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x+\sqrt{yz}=1\\y+\sqrt{zx}=1\\z+\sqrt{xy}=1\end{matrix}\right.\)   

2)Cho đa thức \(P\left(x\right)=ax^2+bx+c\) thoả mãn \(\overline{abc}\) là số nguyên tố

a)Xác định \(P\left(x\right)\) biết \(P\left(0\right)=3,P\left(1\right)=4\)

b)Chứng minh \(P\left(x\right)\) vô nghiệm trên \(Z\)

3)Tìm tất cả các hàm \(f\):\(R\rightarrow R\) thoả mãn :

\(f\left(x^2\right)=f\left(x+y\right).f\left(x-y\right)+y^2,\forall x,y\in R\)

4)Cho đường tròn \(\left(I,r\right)\) nội tiếp \(\Delta ABC\).\(M\in\) đoạn \(BC\)\(\left(M\ne B,C\right)\).Gọi \(\left(I_1,r_1\right)\)là đường tròn nội tiếp \(\Delta AMC\).Đường thẳng song song \(BC\) tiếp xúc \(\left(I_1,r_1\right)\) cắt các cạnh \(AB,AC\) tại \(X,Y\).\(AM\) cắt \(XY\) tại \(N\).Gọi \(\left(I_2,r_2\right)\) là đường tròn nội tiếp \(\Delta AXN\).Chứng minh:

a)\(A,I,I_1,I_2\) cùng thuộc 1 đường tròn

b)\(r=r_1+r_2\)

0