K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2018

gọi Công thức của X là M2On : Y là : M2Om

Ta có Pt; M2On + 2nHNO3-> 2M(NO3)n+ nH2O

M2On + 2nHCl2-> 2MCln+ nH2O

- Tự chọn lượng chất: Gọi số gam oxit X là (2M+16n)gam hay 1 mol

ta có 2(M+62n)-2(M+35,5n)= 99,38( 2M+16n)/100

Giải ra:

M=18,7n

biện luân với n= 1,2,3

Nhận n=3 =>M =56

Vậy X là Fe2O3

Từ Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử => Y: FeO

25 tháng 11 2018

gọi Cthuc Oxit X là M2On : Y là : M2Om

Ta có Pt; M2On + 2nHNO3-> 2M(NO3)n+ nH2O

M2On + 2nHCl2-> 2MCln+ nH2O

- Tự chọn lượng chất: Gọi số gam oxit X là (2M+16n)gam hay 1 mol

ta có 2(M+62n)-2(M+35,5n)= 99,38( 2M+16n)/100

Gia ra:

M=18,7n

biện luân với n= 1,2,3

Nhận n=3 =>M =56

Vậy X là Fe2O3

Từ Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X

=> Y: FeO

8 tháng 10 2019

bạn ơi, cho mình hỏi bài này trong sách gì vậy ạ???

24 tháng 10 2016

gọi Cthuc Oxit X là M2On : Y là : M2Om

Ta có Pt; M2On + 2nHNO3-> 2M(NO3)n+ nH2O

M2On + 2nHCl2-> 2MCln+ nH2O

- Tự chọn lượng chất: Gọi số gam oxit X là (2M+16n)gam hay 1 mol

ta có 2(M+62n)-2(M+35,5n)= 99,38( 2M+16n)/100

Gia ra:

M=18,7n

biện luân với n= 1,2,3

Nhận n=3 =>M =56

Vậy X là Fe2O3

Từ Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X

Suy ra nốt Y: FeO

4 tháng 10 2018

PTHH.

MxOy + 2yHCl -> xMCl2y/x + yH2O

MxOy + 2yHNO3 -> xM(NO3)2y/x + yH2O

Giả sử lượng oxit đem pư là 1 mol, thì theo bài ta có:

\(x\left(M+62.\dfrac{2y}{x}\right)-x\left(M+35,5.\dfrac{2y}{x}\right)=\dfrac{99,38}{100}.\left(xM+16y\right)\)

Giải ta ta đc: \(M=37,33.\dfrac{y}{x}=18,66.\dfrac{2y}{x}\)

Hóa trị của kim loại trong muối là nguyên dương và có giá trị là 2y/x (2y/x ≤ 4)

Từ đây ta có bảng biện luận:

2y/x 1 2 3 4
M 18,66(loại) 37,66(loại) 56(nhận) 74,66(loại)

Vậy công thức phân tử của oxit là Fe2O3

4 tháng 10 2018

Cẩm Vân Nguyễn Thị Phùng Hà ChâuHà Yến Nhi ,....giúp em nhanh vs ạ

25 tháng 4 2017

Bảo toàn nguyên tố M: nMSO4 = 0,25mol

Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 dư = 0,1 mol

=> M = 24 (Mg)

b.

1 tháng 4 2018

Ta có: MO + H2SO4 ---> MSO4 + H2O
a a
MCO3 + H2SO4 ---> MSO4 + H2O + CO2
b b b
Chọn b=1 => khối lượng CO2 = 44g => mA = 100g => mMSO4 = 168g
(M + 16)a + (M + 60)b = 100 (1)
(M + 96)(a + b) = 168 (2)
Thế b=1 vào (1) và (2) => a = 0,4 mol ; M = 24 (kim loại Mg)
%MO = (40*0,4/100)*100= 16%
%MCO3 = 100% -16% = 84%

1 tháng 4 2018

Anh ơi cho em hỏi thế như thế nào mà ra vậy ạ?

bucminhoho

26 tháng 6 2021

Gọi n là hóa trị của M

Phản ứng xảy ra:

4M+nO2→2M2On

Giả sử số mol M là 1 mol.

→nM2On=1/2nM=0,5 mol

→mM=m=1M(M)=M(M)gam

mM2On=0,5.(2MM+16MO)=0,5(2MM+16n)=MM+8n=1,25m

→MM+8n=1,25MM→MM=32n→n=2→MM=64→M:Cu(Đồng)

Hòa tan oxit 

CuO+H2SO4→CuSO4+H2O

Ta có:

mH2SO4=200.19,6%=39,2 gam

→nH2SO4=39,298=0,4 mol = nCuO=nCuSO4

→mCuO=0,4.(64+16)=32 gam;mCuSO4=0,4.(64+96)=64 gam

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

mddX=mCuO+mddH2SO4=200+32=232 gam

→C%CuSO4=64232=27,5862%

chúc bạn học tốt

    
25 tháng 10 2021

Gọi n là hóa trị của M Phản ứng xảy ra: 4M+nO2→2M2On

Giả sử số mol M là 1 mol.

→nM2On=1/2nM=0,5 mol →mM=m=1M(M)=M(M)gam

mM2On=0,5.(2MM+16MO)=0,5(2MM+16n)=MM+8n=1,25m →MM+8n=1,25MM→MM=32n→n=2→MM=64→M:Cu(Đồng)