K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2017

a) Tia On nằm trong góc xOy nên x O n ^ + y O n ^ = 150 °                                       

Mặt khác,   x O m ^ + y O n ^ = 100 °

Do đó  x O m ^ < x O n ^

Vậy tia Om nằm giữa hai tia Ox và Om

b) Ta có:  x O m ^ + m O n ^ + y O n ^ = x O n ^ + y O n ^ = 150 °

21 tháng 4 2021

a) Ta có:

\(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(40^o< 150^o\right)\)

\(\Rightarrow Tia\)\(Oy\)nằm giữa hai tia \(Ox\)và \(Oz\)

b) Ta có:

\(\widehat{xOz}=\widehat{zOy}+\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow150^o=\widehat{zOy}+40^o\)

\(\Rightarrow\widehat{zOy}=150^o-40^o=110^o\)

c) Do tia \(Om\)là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{yOm}=\widehat{mOx}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{40^o}{2}=20^o\)

Do tia \(On\)là tia phân giác của \(\widehat{zOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{zOn}=\widehat{nOy}=\frac{\widehat{zOy}}{2}=\frac{110^o}{2}=55^o\)

Ta có: 

\(\widehat{nOm}=\widehat{nOy}+\widehat{yOm}\)

\(\Rightarrow\widehat{nOm}=55^o+20^o=75^o\)

z n y x m O f i g j h

3 tháng 4 2018

26 tháng 8 2017

a) y O m ^  = 180°- 115° = 65°.

b) Có y O m ^ < y O n ^ , mà hai tia Om và On cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy. Do đó, tia Om nằm giữa hai tia On và Oy

c) Lập luận tương tự, ta có tia On nằm giữa hai tia Ox, Om.

7 tháng 4 2018

O x y z m n

a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xOy}=40^o< \widehat{xOz}=150^o\)

=> Oy nằm giữa Ox và Oz.

b) Theo câu a, Oy nằm giữa Ox và Oz 

=> \(\widehat{xOy}+\widehat{zOy}=\widehat{xOz}\)

Thay số ta có: 40o + \(\widehat{zOy}\)= 150o

=> \(\widehat{zOy}=110^o\)

Vậy \(\widehat{zOy}\)= 110o.

c) Vì Om là tia phân giác \(\widehat{xOy}\) => \(\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=20^o\)(1)

Vì On là tia phân giác \(\widehat{zOy}\)=> \(\widehat{zOn}=\widehat{nOy}=\frac{\widehat{zOy}}{2}=55^o\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{nOy}+\widehat{mOy}=\widehat{mOn}\)

Thay số ta có: 55o + 20o = \(\widehat{mOn}\)

=> 75o = \(\widehat{mOn}\)

Vậy \(\widehat{mOn}=75^o\).

~~~

Hiuhiu ~ Tớ làm chậm quá ~.~

#Sunrise

7 tháng 4 2018

Dễ mà bạn Minh Khai

3 tháng 5 2017

Bạn thông cảm, mình chưa biết vẽ hình trên máy tính nên mình chỉ ghi chữ thôi nhé

a) vì Ox,Oy,Oz cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ là tia Ox và góc xOy < góc xOz (30°<120°) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

b) vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên:

xOy+yoz=xOz

Thay số vào ta có: 30°+yOz=120°

yOz=120°_30°= 90°

c) vì Om là tia phân giác của xOy nên Om nằm giữa Ox và Oy

và xOm=mOy=xoy/2=30°/2=15°

Vì On là tia phân giác của yOz nên On nằm giữa Oy và Oz

và yOn=nOz=yOz/2=120°/2=60°

Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

Tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy 

Tia On nằm giữa hai tia Oy và Oz thì tia Oy nằm giữa hai tia Om và On nên

mOy+yOn=mOn

Thay số vào ta có:15°+60°=mOn

15°+60°=75°

Vậy mOn=75°

8 tháng 4 2019

không biết làm

Bài 2: 

a: Ta có: Ox là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)

nên \(\widehat{mOx}=\widehat{nOx}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

b: Ta có: Oy là tia phân giác của \(\widehat{mOx}\)

nên \(\widehat{yOx}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\left(1\right)\)

Ta có: tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{nOx}\)

nên \(\widehat{xOt}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra \(\widehat{xOy}=\widehat{xOt}\)