K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2018

O y x A t m n

a) Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{OAt}=120^0+60^0=180^0\)

Mà hai góc ở vị trí: trong cùng phía bù nhau

Nên At // Oy

b) On là tia phân giác của góc xOy \(\Rightarrow\widehat{yOn}=\widehat{xOn}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{120^0}{2}=60^0\)

Vì At // Oy => \(\widehat{xAt}=\widehat{xOy}=120^0\) (đồng vị)

Am là tia phân giác của góc xAt \(\Rightarrow\widehat{xAm}=\widehat{tAm}=\frac{\widehat{xAt}}{2}=\frac{120^0}{2}=60^0\)

Ta thấy \(\widehat{xAm}=\widehat{xOn}=60^0\)

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị

=> On // Am 

21 tháng 3 2017

a. Ta có t A O ^ + A O y ^ = 120 ° + 60 ° = 180 °  mà 2 góc này ở vị trí kề bù nên At // Oy

b. Ta có được A ^ 1 = A 2 ^ = 1 2 A ^ ( tính chất tia phân giác); O ^ 1 = O ^ 2 = 1 2 O ^  (tính chất tia phân giác)

Mặt khác x A t ^ = A O y ^ (cmt) ⇒ A ^ 2 = O ^ 2  mà 2 góc ấy ở vị trí đồng vị => hai đường phân giác song song với nhau

29 tháng 7 2017

a/) có góc xoy = 120 độ 

   góc oat = 60 độ  

=> 2 góc đó + vs nhau = 180 độ ( viết hẳn góc ra) 

mà 2 góc đó ở vị trí trong cùng phía 

=> oy//tt'

b) 

29 tháng 7 2017

b lười =.=

30 tháng 12 2018

a) O A t ^ + x O y ^ = 60°+ 120° = 180° (hai góc trong cùng phía bù nhau)

=> At // Oy => tt' // Oy

b) Vì Om là phân giác  x O y ^  nên:

x O m ^ = 1 2 x O y ^ = 1 2 .120° = 60° (1)

Mặt khác :  O A t ^ = 60 ° = > x A t ^ = 120°

Vì An là phân giác x A t ^  nên:

x A n ^ = 1 2 x A t ^ = 1 2 .120° = 60° (2)

Từ (1) và (2) suy ra x O m ^ = x A n ^ .

Do đó Om // An

25 tháng 7 2015

Vì xAt + tAO = 180* (kề bù)

=>xAt          = 180* - tAO

=> xAt         = 180* - 60* = 120* = xOy

mà xAt và xOy là cặp góc đồng vị => song song

  b. 

Om là tia phân giác của xOy => mOy = xOy :2 = 120* : 2 = 60*

An là tia phân gác của xÁt    => xAn =  xAt : 2 = 120* : 2 = 60*

=> mOy = xAn = 60*Mà  2 góc này ở vị trí đồng vị => song song

10 tháng 8 2016

có đúng  ko z

29 tháng 8 2017

20 tháng 7 2021

cũng hay,cũng được