K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2020

Bài 12:

tanα=\(\dfrac{BC}{AB}\)

⇒tanα=\(\dfrac{4}{3}\)

Ta có:

tanα=\(\dfrac{P}{N}\) ⇒N=45(N)

F=\(\sqrt{P^2+N^2}\)  ⇒F=75(N)

⇔T=75(N)

 

17 tháng 1 2019

khó bạn ơi

18 tháng 1 2019

khó ms hỏi nhé bạn, dễ đã k đăng lên đây

3 tháng 10 2018

Bà i tập chuyển động của hệ vật, vật lý phổ thông

Bà i tập chuyển động của hệ vật, vật lý phổ thông

3 tháng 10 2018

tui cx biết trang này nè

MỌI NGƯỜI GIÚP E VỚI Ạ EM CẢM ƠN NHIỀU Bài 1: Ở độ cao 3m, một vật có v = 52km/h, g = 9,8m/s2. Cơ năng của vật ở độ cao đó là bao nhiêu? Biết m = 2,5kg. Bài 2: Một vật có khối lượng 5kg đang CĐ với v = 20km/h. Hỏi khi vật có W = 250J thì vật ở độ cao nào? g = 9,8m/s2. Bài 3: Một hòn bi có m = 500g đang ở độ cao 3,5m. Tìm cơ năng và vận tốc của hòn bi biết tại đó Wd = 3.Wt, g = 9,8m/s2. Bài 4: Vật có m = 250g...
Đọc tiếp

MỌI NGƯỜI GIÚP E VỚI Ạ EM CẢM ƠN NHIỀU

Bài 1: Ở độ cao 3m, một vật có v = 52km/h, g = 9,8m/s2. Cơ năng của vật ở độ cao đó là bao nhiêu? Biết m = 2,5kg.

Bài 2: Một vật có khối lượng 5kg đang CĐ với v = 20km/h. Hỏi khi vật có W = 250J thì vật ở độ cao nào? g = 9,8m/s2.

Bài 3: Một hòn bi có m = 500g đang ở độ cao 3,5m. Tìm cơ năng và vận tốc của hòn bi biết tại đó Wd = 3.Wt, g = 9,8m/s2.

Bài 4: Vật có m = 250g đang CĐ với v = 300km/h. Tìm cơ năng của vật biết Wt = 2/3 Wd.

Bài 5: Thả rơi tự do 1 vật m = 750g, khi vật rơi đến độ cao z thì đạt v = 30km/h. Tìm cơ năng của vật ở độ cao z.

Bài 6: Một vật có m = 0,7kg đang ở độ cao z = 3,7m so với mặt đất. Vật được thả cho rơi tự do. Tìm cơ năng của vật khi vật rơi đến độ cao 1,5m, g = 9,8m/s2.

Bài 7: Một vật có m = 100g được ném thẳng đứng với v = 10m/s. Tính Wd, Wt của vật sau khi ném 0,5s, g = 9,8m/s2.

Bài 8: Một vật được ném đứng lên cao với vận tốc 2 m/s. Lấy g = 10 m/s2.
a. Tính độ cao cực đại mà vật lên tới. (ĐS: 0,2 m)
b. Ở độ cao nào thì động năng bằng thế năng. (ĐS: 0,1 m)

Bài 9: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 25 m. Lấy g = 10 m/s2.
a. Xác định vận tốc của vật lúc vừa chạm đất (ĐS: 22,36 m/s)
b. Xác định vận tốc tại điểm C mà tại đó thế năng bằng nửa động năng.(ĐS: 18,25 m/s)

Bài 10: Một hòn đá có khối lượng 400 g rơi tự do và có động năng bằng 12,8 J khi chạm đất. Bỏ qua lực cản của không khí
a. Tìm vận tốc của hòn đá khi chạm đất và cho biết hòn đá được thả rơi từ độ cao bao nhiêu? (ĐS: 8 m/s ; 3,2 m)
Xác định độ cao của hòn đá mà tại đó vật có thế năng bằng 3 lần động năng

0
MỌI NGƯỜI GIÚP E VỚI Ạ EM CẢM ƠN NHIỀU Bài 1: Ở độ cao 3m, một vật có v = 52km/h, g = 9,8m/s2. Cơ năng của vật ở độ cao đó là bao nhiêu? Biết m = 2,5kg. Bài 2: Một vật có khối lượng 5kg đang CĐ với v = 20km/h. Hỏi khi vật có W = 250J thì vật ở độ cao nào? g = 9,8m/s2. Bài 3: Một hòn bi có m = 500g đang ở độ cao 3,5m. Tìm cơ năng và vận tốc của hòn bi biết tại đó Wd = 3.Wt, g = 9,8m/s2. Bài 4: Vật có m = 250g...
Đọc tiếp

MỌI NGƯỜI GIÚP E VỚI Ạ EM CẢM ƠN NHIỀU

Bài 1: Ở độ cao 3m, một vật có v = 52km/h, g = 9,8m/s2. Cơ năng của vật ở độ cao đó là bao nhiêu? Biết m = 2,5kg.

Bài 2: Một vật có khối lượng 5kg đang CĐ với v = 20km/h. Hỏi khi vật có W = 250J thì vật ở độ cao nào? g = 9,8m/s2.

Bài 3: Một hòn bi có m = 500g đang ở độ cao 3,5m. Tìm cơ năng và vận tốc của hòn bi biết tại đó Wd = 3.Wt, g = 9,8m/s2.

Bài 4: Vật có m = 250g đang CĐ với v = 300km/h. Tìm cơ năng của vật biết Wt = 2/3 Wd.

Bài 5: Thả rơi tự do 1 vật m = 750g, khi vật rơi đến độ cao z thì đạt v = 30km/h. Tìm cơ năng của vật ở độ cao z.

Bài 6: Một vật có m = 0,7kg đang ở độ cao z = 3,7m so với mặt đất. Vật được thả cho rơi tự do. Tìm cơ năng của vật khi vật rơi đến độ cao 1,5m, g = 9,8m/s2.

Bài 7: Một vật có m = 100g được ném thẳng đứng với v = 10m/s. Tính Wd, Wt của vật sau khi ném 0,5s, g = 9,8m/s2.

Bài 8: Một vật được ném đứng lên cao với vận tốc 2 m/s. Lấy g = 10 m/s2.
a. Tính độ cao cực đại mà vật lên tới. (ĐS: 0,2 m)
b. Ở độ cao nào thì động năng bằng thế năng. (ĐS: 0,1 m)

Bài 9: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 25 m. Lấy g = 10 m/s2.
a. Xác định vận tốc của vật lúc vừa chạm đất (ĐS: 22,36 m/s)
b. Xác định vận tốc tại điểm C mà tại đó thế năng bằng nửa động năng.(ĐS: 18,25 m/s)

Bài 10: Một hòn đá có khối lượng 400 g rơi tự do và có động năng bằng 12,8 J khi chạm đất. Bỏ qua lực cản của không khí
a. Tìm vận tốc của hòn đá khi chạm đất và cho biết hòn đá được thả rơi từ độ cao bao nhiêu? (ĐS: 8 m/s ; 3,2 m)
Xác định độ cao của hòn đá mà tại đó vật có thế năng bằng 3 lần động năng

0
3 tháng 2 2019

chọn trục Ox phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên

a) treo thẳng đứng, vật cân bằng nên:

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T}=\overrightarrow{0}\) (1)

chiếu lên trục Ox đã chọn: \(T=P=m.g\)=14N

b)

P T T A B O

\(2\overrightarrow{T}+\overrightarrow{P}=\overrightarrow{0}\) (2)
chiếu (2) lên trục Ox đã chọn

\(2.T.cos30^0-P=0\)

\(\Rightarrow T=\)\(\dfrac{14\sqrt{3}}{3}N\)

31 tháng 1 2019

ok

Câu 1: Trong hệ thống đo lường hợp pháp của Việt Nam đơn vị đo khối lượng là gì? Nêu các đơn vị khối lượng thường gặp. Câu 2: Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thông trên có ghi là 5T. Số 5T có ý nghĩa gì? Câu 3: Hãy nêu 3 ví dụ về lực tác dụng lên vật làm cho vật biến đổi chuyển động. + Hãy nêu 3 ví dụ về lực tác dụng lên vật làm cho vật bị biến dạng. +Hãy nêu 1 ví dụ về lực tác...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong hệ thống đo lường hợp pháp của Việt Nam đơn vị đo khối lượng là gì? Nêu các đơn vị khối lượng thường gặp.

Câu 2: Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thông trên có ghi là 5T. Số 5T có ý nghĩa gì?

Câu 3: Hãy nêu 3 ví dụ về lực tác dụng lên vật làm cho vật biến đổi chuyển động.

+ Hãy nêu 3 ví dụ về lực tác dụng lên vật làm cho vật bị biến dạng.

+Hãy nêu 1 ví dụ về lực tác dụng lên vật làm cho vật vừa bị biến đổi chuyển động và vừa bị biến dạng.

Câu 4: Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào? Trọng lượng có cường độ như thế nào? Đơn vị lực là gì? Trọng lượng của quả cân 100g là bao nhiêu N?

Câu 5: Thế nào gọi là lực? Thế nào gọi là hai lực cân bằng?

Hơi dài nhưng mong các bạn sẽ giúp mình mai mình thi rồi. Ai nhanh mà đúng mình sẽ tick cho.

2
14 tháng 10 2019

Câu 5

Lực là đại lượng vectơ có độ lớn và hướng. Trong hệ đo lường SI nó có đơn vị newton và ký hiệu F. Định luật thứ hai của Newton ở dạng ban đầu phát biểu rằng tổng lực tác dụng lên một vật bằng với tốc độ thay đổi của động lượng theo thời gian.

Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều ,tác dụng vào cùng một vật

14 tháng 10 2019

Câu 4 :

Trọng lực là lực hút của trái đất, đơn vị là N.

Trong lực có phương thẳng đứng và chiều hướng về phía trái đất

Đơn vị đo lực : N

Trọng lượng quả cân 100g là 1 N

I. trắc nghiệm 1. chỉ ra các kết luận sai trong các kết lượng sau : A. lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động hoặc bị biến dạng B. lực là đại lượng vecto C. lực là tác dụng lên vật gây ra a cho vật D. có thể tổng hợp các lực đồng quy theo quy tắc hình bình hành 2. nếu 1 vật đang chuyển động có a mà lực tác dụng lên nó giảm đi thì vật sẽ thu được a như thế nào A. lớn hơn B. nhỏ hơn C....
Đọc tiếp

I. trắc nghiệm

1. chỉ ra các kết luận sai trong các kết lượng sau :

A. lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động hoặc bị biến dạng

B. lực là đại lượng vecto

C. lực là tác dụng lên vật gây ra a cho vật

D. có thể tổng hợp các lực đồng quy theo quy tắc hình bình hành

2. nếu 1 vật đang chuyển động có a mà lực tác dụng lên nó giảm đi thì vật sẽ thu được a như thế nào

A. lớn hơn B. nhỏ hơn C. không thay đổi D. bằng 0

3. căn lực và phản lực trong định luật III niutonw

A. tác dụng vào cùng một vật

B. tác dụng vào hai lực khác nhau

C. không cần phải bằng nhau về độ lớn

D. phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng giá

4. khi một con ngựa kéo xe lực td vào con ngựa làm nó cđ về phía trước là

A.lực mà ngựa tác dụng vào xe

B. lực mà xe tác dụng vào ngựa

C. lực mà ngựa tác dụng vào mật đất

D. lực mà mật đất tác dụng vào ngựa

5. hành khách ngồi trên xe ôt đang cđ xe bất ngờ vào xe phải rtheo quán tính hành khách

A. nghiên sang phải B. nghiên sang trái

C. ngã người về phía sau D. chúi người về phía trước

6. khi một xe buýt tăng tốc đột ngột khi các hành khách

a. dừng lại ngay

b. ngã người về phía sau

c. chúi người về phía trước

d. ngã người sang bên cạnh

7. trong giới hạn đàn hồi của lò xo khi lò xo biến dạng hướng của lực đàn hồi ở đầu lò xo

a. hướng theo trục và hướng vào trong

b. hướng ra trục và hướng ra ngoài

c. hướng vuông góc với trục lò xo

d. luôn ngược hướng của ngoài lực gây biến dạng

8. giới hạn đàn hồi của vật là giới hạn trong đó vật

a. còn giữ được tính đàn hồi

b. không còn được giữ được tính đàng hồi

c. bị mất tính đàn hồi

d. bị biến dạng dẻo

9. một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang sau khi được truyền 1 vận tốc đầu vật cđ chậm dần vì có

a. lực td ban đầu

b. phản lực

c. lực ma sát

d. quán tính

10. ở những đoạn đường dòng mặt dườngđược nâng lên 1 bên việc làm này nhằm mục đích

A. tăng lực ma sát

B. giới hạn vận tốc của xe

C. tạo lực hướng tâm nhờ phản lực của đường

D. một mục đích khác

II. tự luận

1.hai tàu thủy mỗi chiếc có khối lượng 20 tấn ở cách nhau 40m biết rằng hằng số hấp dẫn G=6,67 .10^-11 Nm^2/ kg^2 và lấy g=10m/s^2hẳng nhanh dâzn

a. tìm Fhd giữa chúng

b. b. hỏi lực hd giẵ chúng bằng bao nhiêu phần trọng lượng p của xe

2. một xe tải có m 2 tấn chuyển động trên mặt đường là 0,1 tính fk của động cơ oto trong 2 trường hợp sau

a. xe chuyển động thẳng đều

b.xe chuyển động thẳng nhanh dần đều a=2m/s^2 g+ 10m/s^2

1
2 tháng 12 2018

1.C ; 6.B

2.B ; 7.A

3.A ; 8.A

4.D ; 9.C

5.chưa hỉu đề:) ; 10.C

II) tự luận

1.

m1=m2=20 tấn =2.104kg

a)lực hấp dẫn giữa chúng

\(F_{hd}=\dfrac{G.m_1.m_2}{R^2}=\dfrac{6,67.10^{-11}.2.10^4.2.10^4}{40^2}\approx\)1,6675.10-5N

b) tỉ số giữa lực hấp dẫn và trọng lượng là

\(\dfrac{F_{hd}}{P}=\dfrac{1,6675.10^{-5}}{2.10^4}=8,3375.10^{-10}\)

2.

2tấn =2000kg

theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\) (1)

F F P N O y x ms k

a) để xe chuyển động đều thì a=0

chiếu (1) lên trục xOy như hình vẽ

Fk-\(\mu.m.g=0\)

\(\Rightarrow F_k=\mu.m.g=0,1.2000.10=2000N\)

b) chiếu (1) lên trục Ox như hình

Fk-\(\mu.N=m.a\) (2)

chiếu (1) lên trục Oy như hình

N=P=m.g (3)

từ (2),(3) và để xe chuyển động với a=2m/s2

\(\Rightarrow F_k=m.a+\mu.m.g=2000.2+0,1.2000.10=\)6000N

22 tháng 11 2018

1. gia tốc của xe v0=72km/h=20m/s ,v=0

v2-v02=2as\(\Rightarrow a=\)5m/s2

-Fh-Fms=m.a\(\Rightarrow F_h=-F_{ms}-m.a\)=-7000N

3. \(\omega=\dfrac{2\pi.6}{60}\approx\)0,6283 (rad/s)

Fht=\(\omega^2.R.m\)\(\approx\)4N

22 tháng 11 2018

2.

khi treo thẳng đứng lò xo, đầu dưới treo vật nên \(P=F_{đh}\)

\(F_{đh1}=P_1\Leftrightarrow k.\left(l_1-l_0\right)=m_1.g\) \(\Rightarrow\) k=250N (1)

\(F_{đh2}=P_2\Leftrightarrow k.\left(l_2-l_0\right)=m_2.g\) (2)

lấy (1) chia (2)

\(\Rightarrow\dfrac{l_1-l_0}{l_2-l_0}=\dfrac{m_1}{m_2}\Rightarrow m_2=\)0,0375kg