K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2016

Gọi u là ước chung của a và b <=> u thuộc Ư(a) và u thuộc Ư(b) 
<=> u thuộc Ư(a) và u thuộc Ư(a+b) <=> u là ước chung của a và a+b 
Suy ra UCLN(a , b) = UCLN(a , a+b) 

Mà: UCLN(a , b) = 1   => UCLN(a , a+b) = 1 

Gọi d thuộc ƯCLN (a, a-b)
=> a chia hết cho d; a-b chia hết cho d (1)
mà a chia hết cho d (2)
Từ (1) và (20 => b chia hết cho d
Do (a,b)=1 => d=1
Vậy ƯCLN(a,a-b)=1
(đpcm)

Gọi d thuộc ƯCLN (a, a-b)
=> a chia hết cho d; a-b chia hết cho d (1)
mà a chia hết cho d (2)
Từ (1) và (20 => b chia hết cho d
Do (a,b)=1 => d=1
Vậy ƯCLN(a,a-b)=1
(đpcm)

10 tháng 11 2016

(a,b) =1 
1) gọi p là một ước nguyên tố của ab, vì p nguyên tố, (a,b) nguyên tố cùng nhau nên p là ước của a (không là ước của b) hoặc ngược lại 

=> (a + b) không chia hết cho p (có đúng 1số chia hết cho p, số còn lại ko chia hết nên tổng ko chia hết cho p) 

(a+b) và ab ko có ước chung nguyên tố nào => là 2 số nguyên tố cùng nhau tức là UCLN(a+b,ab) = 1 

24 tháng 9 2016

bạn đặt UCLN(a+b,a)=d  (\(d\in N\)

=> a+b chia hết cho d kết hợp a chia hết cho d => b chia hết cho d mà UCLN(a,b)=1 nên 1 chia hết cho d=> d=1 

vậy UCLN(a+b,a)=1

mọi ước chung của mọi số đều là 1

24 tháng 12 2016

viết j k có hiểu bạn có thể viết lại đề bài đk khôngI love you

24 tháng 12 2016

Dương Quỳnh Như dịch đc maik