Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n CaCO 3 = 0 , 5 ⇒ n CO 3 2 - = 0 , 5
n H 2 SO 4 = 0 , 3 . 0 , 5 = 0 , 15 ⇒ n H + = 0 , 3 ; n SO 4 2 - = 0 , 15
Ta có: n CO 3 2 - > n H + => Chỉ xảy ra phản ứng: H + + CO 3 2 - → HCO 3 - và CO 3 2 - còn dư
Vậy dung dịch Y chứa 6 muối chỉ có thể là
Na2CO3; K2CO3; KHCO3; NaHCO3; Na2SO4; K2SO4
Trong Y chứa các anion: CO 3 2 - ( a mol ) ; HCO 3 - ( b mol ) ; SO 4 2 - ( 0 , 15 mol )
Khi thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y ta có các phản ứng:
Ta có a + b = n CO 3 2 - = 0 , 5 ⇒ m = 0 , 5 . 197 + 0 , 15 . 233 = 133 , 45 gam
Đáp án C
Đáp án B
Sau phản ứng với HCl
Bảo toàn C:
Số mol các chất ban đầu:
Lưu ý: để dễ hình dung dạng toán này:
Giả sử:
Như vậy, cho lượng NaOH bằng với HCl từ từ vào các chất thu được sau phản ứng thì sẽ tạo thành các chất trước phản ứng.
n H + = 2 n H 2 S O 4 = 0 , 15 . 2 = 0 , 3 ; n S O 4 2 - = 0 , 15 v à n C O 3 2 - = 0 , 1 ; n H C O 3 - = 0 , 3
Xác định tỉ lệ số mol của C O 3 2 - v à H C O 3 - và trong dung dịch ta có:
n N a 2 C O 3 n N a H C O 3 = 0 , 1 0 , 3 = 1 3
So sánh số mol: Ta có: ( 2 n C O 3 2 - + n H C O 3 2 - ) = 0 , 5 > n H + = 0 , 3 ⇒ H + h ế t
Khi cho từ từ A vào B nên C O 3 2 - và H C O 3 - sẽ đồng thời phản ứng với axit.
Vì vậy giả sử nếu C O 3 2 - phản ứng hết x mol thì H C O 3 - sẽ phản ứng 1 lượng đúng bằng tỉ lệ mol trong dung dịch của 2 chất là 3x mol.
Do H+ hết nên tính theo H+ ta có: 5x = 0,3 ⇒ x = 0,6
⇒ Trong X chứa anion: H C O 3 - (0,3 – 3.0,6 = 0,12 mol), C O 3 2 - (0,1 – 0,06 = 0,04 mol) và S O 4 2 - (0,15 mol)
Khi cho Ba(OH)2 dư vào ta có các phản ứng:
Vậy khối lượng kết tủa thu được là:
Đáp án D
Có n C O 2 b a n đ ầ u = 0,2; n C O 2 s ả n p h ẩ m p h ầ n 1 = 0,12; n B a C O 3 = 0,2
Dung dịch X thu được chứa K2CO3 và KOH dư hoặc K2CO3 và KHCO3
Khi cho 200 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 0,4 mol kết tủa. Dù thành phần của X gồm những chất nào thì ta luôn có:
n B a C O 3 = n C O 2 b a n đ ầ u + n K 2 C O 3
= 0,2 + y = 0,4 ⇔ y = 0,2
+) Trường hợp 1: Dung dịch X chứa K2CO3 và KOH dư.
Khi đó ở mỗi phần gọi n K 2 C O 3 = a ; n K O H = b
Bảo toàn nguyên tố C, ta có:
2a = n K 2 C O 3 b a n đ ầ u + n C O 2 b a n đ ầ u = 0,4 ⇔ a = 0,2
Khi cho 100ml dung dịch X từ từ vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M (0,15 mol HCl) thì xảy ra các phản ứng sau:
Mà thực tế nHCl < 0,24
Nên trường hợp này không thỏa mãn.
+) Trường hợp 2: Dung dịch X chứa K2CO3 và KHCO3
Khi đó ở mỗi phần gọi n K 2 C O 3 = a ; n K O H = b
Bảo toàn nguyên tố C, ta có:
n B a C O 3 = n K 2 C O 3 + n K H C O 3 = a + b = 0,2 (*)
Khi cho 100ml dung dịch X từ từ vào 300ml dung dịch HCl 0,5M (0,15 mol HCl) thì các phản ứng sau xảy ra đồng thời:
Dung dịch X gồm $K^+,CO_3^{2-} , HCO_3^-$
Gọi $n_{CO_3^{2-}\ pư} = a(mol) ; n_{HCO_3^-\ pư} = b(mol)$
Ta có :
$a + b = \dfrac{2,688}{22,4} = 0,12$
$2a + b = n_{HCl} = 0,15$
Suy ra a = 0,03 ; b = 0,09
Trong X, gọi $n_{CO_3^{2-}} = m(mol) ; n_{HCO_3^-} = n(mol)$
Ta có :
$\dfrac{m}{n} = \dfrac{a}{b} = \dfrac{0,03}{0,09} = \dfrac{1}{3}$
Bảo toàn C : $m + n = \dfrac{39,4}{197} = 0,2$
Suy ra m = 0,05 ; n = 0,15
200 ml dung dịch X gồm $0,1(mol)\ CO_3^{2-} ; 0,3(mol)\ HCO_3^-$
Bảo toàn C : $0,2 + x = 0,1 + 0,3 \Rightarrow y = 0,2$
Bảo toàn Kali : $x + 0,2.2 = 0,1.2 + 0,3 \Rightarrow x = 0,1$
Đáp án B
X chứa C6H12O6, C6H14N2O2, C6H16N2 với số mol tương ứng là a, b, c
nX = a + b + c = 0,2
nO2 = 6a + 8,5b + 10c = 1,46
nCO2 + nN2 = 0,2.6 + b + c = 1,28
=> a = 0,12 và b = c = 0,04
=> mX = 32,08
nHCl = 2b + 2c = 0,16
=> m chất hữu cơ = mX + mHCl = 37,92
Vậy: 32,08 gam X pư với HCl → 37,92 gam chất hữu cơ
=> 24,06 gam X pư với HCl → 28,44 gam chất hữu cơ.
Phan biet cau tao và chuc nang o he tieu hoa cua thu an thịt và thu an ta
1.CO chỉ khử được oxit cua các kim loai sau Al trong dãy hoạt động hóa học tức là từ Zn trở đi vậy chọn C
2. nSi = 5,6 / 28 = 0,2 mol
Si + 2NaOH + H2O➙ Na2SiO3 + 2H2
0,2 → 0,4
Vh2 = 0,2.22,4 = 4,48 l
3. nNaHCO3 = 1.0,5 = 0,5 mol
nNa2CO3 = 0,5.0,5 = 0,25 mol
OH- + HCO3- ➝ CO32- + H2O
áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố
nCO32- = nC= nNahco3 + nNa2 co3 = 0,75 mol
⇒ nBaCO3 = 0,75 mol ⇒ mBaCO3 = 0,75 .197= 147,75 g
4. nNaHCO3 = 0,1 mol⇒ nCO32- = nC = nNaHCO3 = 0,1 mol
⇒ nCaCO3= 0,1 mol⇒ mCaCO3 = 0,1.100= 10g
5. nBaCO3 = 19,7/197 = 0,1 mol
nBa(OH)2 = 0,3 ⇒nOH-= 2nBa(OH)2= 0,6 mol
vì nBa(OH)2 ≠ nBaCO3 nên xảy ra 2 trường hợp
✽2chất cùng hết tạo ra 2 muối
nCO2 = nOH- -nCO32- =0,6- 0,1 = 0,5 mol⇒ Vco2 = 11,2 l
✽ CO2 hết, OH- dư ⇒ nCO2 = n BaCO3 = 0,1 mol ⇒ Vco2 =2,24l
6. Vì lọc bỏ kết tủa đun nóng lại có kết tủa nửa nên phản ứng tạo thành 2 muối ( pthh 2HCO3-➝ CO32- + CO2 + H2O)
nCaCO3 = 6/100= 0,06 mol
nOH-= 2nCa(OH)2 = 0,2 mol
nCO2 = nOH-- n kết tủa = o,2 - 0,06 =0,14 mol ⇒ Vco2 = 3,136l
7. nHCl = 0,2.1= 0,2 mol⇒ nH+= nHCl= 0,2 mol
nNa2CO3= 0,1.1,5 = 0,15 mol⇒ nCO3 2-= 0,15mol
nKHCO3 = 0,1.1= 0,1 mol ⇒ nHCO3-= 0,1 mol
trước tiên H+ phản ứng với CO3 2-
đưa về HCO3-
H+ + CO32- → HCO3-
0,2>0,15 H+ dư
0,15←0,15→0,15
nH+ dư = 0,2-0,15= 0,05 mol
H+ + HCO3-→ CO2 + H2O
0,05 < 0,1+0,15 ⇒ H+ hết
0,05 → 0,05
Vco2 = 0,05.22,4 = 1,12l
thông thường gặp dạng bài cho từ từ axit vào hỗn hợp muối cacbonat và hidrocacbonat thì thường hCO3- sẽ dư và CO32- sẽ hết vì vậy thường thì sẽ tính theo công thức nCO2 = nH+ - nCO32-
8.bài này gần tương tự chỉ khác nH+= 2nH2SO4 + nHCl
đáp án là C