K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
9 tháng 1 2023

Do ABCD nội tiếp \(\Rightarrow A+C=180^0\Rightarrow2C+C=180^0\)

\(\Rightarrow C=60^0\)

\(\Rightarrow A=120^0\)

9 tháng 1 2023

\(\diamond ABCD\) nội tiếp nên ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}+\widehat{C}=180^\circ\\\widehat{A}=2\widehat{C}\end{matrix}\right.\Rightarrow3\widehat{C}=180^\circ\Rightarrow\widehat{C}=60^\circ\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=180^\circ-\widehat{C}=180^\circ-60^\circ=120^\circ\)

Vậy chọn phương án C.

4 tháng 9 2018

Khẳng định đúng: a

Chọn B

23 tháng 11 2018

Khẳng định đúng: a

Cho đtr (o,r ). Qua điểm K nằm ngoài đường tròn vẽ 2 tiếp tuyến KA, KB và cát tuyến KCD (A, B là tiếp điểm ) , C nằm giữa K và D. H là trung điểm CD 1) c/m tứ giác KAOB nội tiếp 2 ) tứ giác KAOH nội tiếp 3) tứ giác KAHO nội tiếp 4) góc AHK= góc KOB Gọi M là giao điểm AB và OK. c/m5) KA . KA = KC . KD6 ) KC . KD = KO. KM7) MK . MO= AM . AM 8) OM . OK + KC . KD = KO. KO9) AC . KA = AD . KC 10)  góc ADB = GÓc AHK 11) gọi I là giao điểm...
Đọc tiếp

Cho đtr (o,r ). Qua điểm K nằm ngoài đường tròn vẽ 2 tiếp tuyến KA, KB và cát tuyến KCD (A, B là tiếp điểm ) , C nằm giữa K và D. H là trung điểm CD 

1) c/m tứ giác KAOB nội tiếp 

2 ) tứ giác KAOH nội tiếp 
3) tứ giác KAHO nội tiếp 

4) góc AHK= góc KOB 

Gọi M là giao điểm AB và OK. c/m

5) KA . KA = KC . KD

6 ) KC . KD = KO. KM

7) MK . MO= AM . AM 

8) OM . OK + KC . KD = KO. KO

9) AC . KA = AD . KC 

10)  góc ADB = GÓc AHK 
11) gọi I là giao điểm của đtr ( o,r ) và đoạn thẳng OK. c/m I là tâm đtr nội tiếp tam giác KAB 

12) c/m AC.KA = AD . BC 

13) tứ giác CMOD nội tiếp 
14) đường thẳng AB chứa phân giác góc CMD 

15 ) kẻ đường kính AN của đtr (o,r ) gọi G là giao điểm Cn và KO . c/m tứ giác KCGB nội tiếp 

16) gọi S là giao điểm KO, BN . c/m tứ giác AMSD nội tiếp 

17) góc ADC = góc MDC
 

 

1
7 tháng 6 2021

Whoever can do it will be a saint

7 tháng 6 2021

Yes,it's is god.

NV
20 tháng 3 2021

ABCD nội tiếp \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A+C=180^0\\B+D=180^0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C=140^0\\D=120^0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow C-D=20^0\)

1 tháng 5 2018

B A D C O M E

a)+)tứ giác ABCD có 2 đường chéo bằng nhau AC=BD , vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

=> Tứ giác ABCD là hình vuông

+) Tam giác AOB vuông tại O, có OA=OB=R, theo Pytago thuận:

=> \(AB^2=OA^2+OB^2=2R^2\)

Khi đó diện tích tứ giác ABCD:

\(S=AB^2=2R^2\)

b) +) góc AEC=90' ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Ta có: góc MOC + góc MEC =180=> OMEC nội tiếp đường tròn đường kính MC

Theo Pytago thuận ta có:

\(MC^2=OM^2+OC^2=\frac{R^2}{4}+R^2=\frac{5R^2}{4}\Rightarrow MC=\frac{R\sqrt{5}}{2}\)

\(\Rightarrow S=\frac{MC^2}{4}.\pi=\frac{5R^2}{16}.\pi\)

c) MA=MC (M thuộc trung trực AC)=> tam giác MAC cân tại M=> MCA=MAC

Tương tự, ta có OAE=OEA

=> OEA=MCA

=> \(\Delta OAE~\Delta MAC\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{OA}{MA}=\frac{AE}{AC}\Leftrightarrow MA.AE=OA.AC=2R^2\)

19 tháng 1 2018

a) Tứ giác AHIK có:

A H I ^ = 90 0   ( I H ⊥ A B ) A K I ^ = 90 0   ( I K ⊥ A D ) ⇒ A H I ^ + A K I ^ = 180 0

=> Tứ giác AHIK nội tiếp.

b) IAD và  ∆ IBC có:

A ^ 1 = B ^ 1  (2 góc nội tiếp cùng chắn cung DC của (O))

A I D ^ = B I C ^  (2 góc đối đỉnh)

=> ∆ IAD ~  IBC (g.g)

⇒ I A I B = I D I C ⇒ I A . I C = I B . I D

c, Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác AHIK có K ^ 1 = D ^ 1

A ^ 1 = H ^ 1  (2 góc nội tiếp cùng chắn cung IK)

mà  A ^ 1 = B ^ 1 ⇒ H ^ 1 = B ^ 1

Chứng minh tương tự, ta được K ^ 1 = D ^ 1

∆ HIK và  ∆ BCD có:  H ^ 1 = B ^ 1  ;  K ^ 1 = D ^ 1

=>   ∆ HIK  ~  BCD (g.g)

d) Gọi S1 là diện tích của  ∆ BCD.

Vì  ∆ HIK  ~  BCD nên:

S ' S 1 = H K 2 B D 2 = H K 2 ( I B + I D ) 2 ≤ H K 2 4 I B . I D = H K 2 4 I A . I C                                 (1)

Vẽ  A E ⊥ B D  ,  C F ⊥ B D ⇒ A E / / C F ⇒ C F A E = I C I A  

∆ ABD và  ∆ BCD có chung cạnh đáy BD nên:

S 1 S = C F A E ⇒ S 1 S = I C I A                                                                     (2)

Từ (1) và (2) suy ra

S ' S 1 ⋅ S 1 S ≤ H K 2 4 I A . I C ⋅ I C I A ⇔ S ' S ≤ H K 2 4 I A 2  (đpcm)