K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2021

Bạn tham khảo nhé

17 tháng 5 2016

A D B C E H I O

Để chứng minh 5 điểm trên cùng thuộc một đường tròn, ta chứng minh góc BCH = góc BIH = góc BOH.

Thật vậy, theo chứng minh b, E là tâm đường tròn nội tiếp tam giác BCH nên CE là phân giác góc BCH. Từ đó góc BCH = 2 góc BCA.

Ta có góc BCA bằng góc BDA vì cùng chắn cung BA, nên góc BCH = 2 góc BDA (1)

Tam giác OBD cân tại O nên BOH = 2 góc BDA.(2)

Tam giác EHD vuông tại H , HI là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên IH = ID, từ đó góc BIH = 2 góc BDA.(3)

Từ  (1), (2), (3) ta suy ra 3 góc trên bằng nhau hay 5 điểm B, C, I, O, H cùng thuộc một đường tròn.

1 tháng 5 2020

dễ dàng nhận thấy AHDI là hình chữ nhật do đó AHDI nội tiếp đường tròn.

tam giác HDI là tam giác vuông tại D đường tròn ngoại tiếp tam giác HDI có tâm (O) là trung điểm của DI mà DI là đường trung trực của DE do đó OD=OE vậy E cũng thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác HDI do đó HDIE là tứ giác nội tiếp.

tâm (O) của đường tròn ngoại tiếp tứ giác HDIE là trung điểm của DI.

do HDIE là tứ giác nội tiếp và AHDI cũng là tứ giác nội tiếp nên A,H,D,I,E cùng thuộc một đường tròn

2 tháng 2 2022

bài này mới chữa trên lớp =))

2 tháng 2 2022

r làm đi =)

28 tháng 11 2017

Ta có MNPQ là hình chữ nhật tâm O => M,N,P,Q cùng thuộc (O;OM)

a) Xét (O) có

ΔADB nội tiếp đường tròn(A,D,B∈(O))

AB là đường kính

Do đó: ΔADB vuông tại D(Định lí)

\(\widehat{ADB}=90^0\)

hay \(\widehat{ADE}=90^0\)

Xét tứ giác ADEH có 

\(\widehat{ADE}\) và \(\widehat{AHE}\) là hai góc đối

\(\widehat{ADE}+\widehat{AHE}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: ADEH là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

2 tháng 4 2018

Giải bài 64 trang 92 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 64 trang 92 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 64 trang 92 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 64 trang 92 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 64 trang 92 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

18 tháng 1 2021

60 o 90 o 120 o A B I C D O H

b) 

Gọi AC giao DB = I

Góc AIB có đỉnh I nằm trong đường tròn

\(\Rightarrow\widehat{AIB}=\frac{1}{2}.\left(sđ\widebat{AB}+sđ\widebat{CD}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\left(60^0+90^o\right)=90^o\)

=> AI vuông BI hay AC vuông BD ( đpcm )