K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2016

2) -Ta có: MA+MB>AB,MB+MC>BC,MC+MD>CD,MD+MA>AD (Bất đẳng thức tam giác).
 2.(MA+MB+MC+MD)>AB+BC+CD+AD
 MA+MB+MC+MD>AB+BC+CD+AD/2 (1).
-Ta có: MA+MB+MC+MD=(MA+MC)+(MB+MD)=AC+BD
Mà AC<AB+BC, AC<AD (Bất đẳng thức tam giác).
 2AC<AB+BC+CD+AD
Tương tự: 2BD<AB+BC+CD+AD
Do đó: 2AC+2BD<2.(AB+BC+CD+AD)
 AC+BD<AB+BC+CD+AD
 MA+MB+MC+MA<AB+BC+CD+AD (2)
Từ (1) và (2) AB+BC+CD+AD/2<MA+MB+MC+MA<AB+BC+CD+AD

20 tháng 8 2017

Đề là MA + MB + MC + MD nha bạn!

Ta có: chu vi tứ giác = AB + BC + DC + AD
Theo bất đẳng thức tam giác:
MA + MB > AB
MB + MC > BC
MC + MD > DC
MD + MA > AD
=> MA + MB + MB + MC + MC + MD + MD + MA  > AB + BC + DC + AD
=> 2MA + 2MB + 2MC + 2MD > AB + BC + DC + AD
=> 2(MA + MB + MC + MD) > AB + BC + DC + AD
=> MA + MB + MC + MD > \(\frac{1}{2}\)(AB + BC + DC + AD) (1)
Ta có MA + MB + MC + MD = AC + BD
Mà AC < AB + BC
      AC < AD + DC
=> 2AC < AB + BC + DC + AD
Tương tự với BD
=> 2BD < AB + BC + DC + AD
=> 2AC + 2BD < 2(AB + BC + DC + AD)
=> 2(AC + BD) < 2(AB + BC + DC + AD)
=> AC + BD > AB + BC + DC + AD (2)
Từ (1) và (2) => đpcm

16 tháng 6 2016

Khó quá!

12 tháng 7 2017

A B C D M

Xét tam giác ABM; tam giác BCM; tam giác ADM; tam giác CDM ta có:

\(AM+BM>AB;BM+CM>BC;AM+DM>AD;CM+DM>CD\)

(áp dụng bất đẳng thức tam giác)

\(\Rightarrow AM+BM+BM+CM+AM+DM+CM+DM>AB+BC+AD+CD\)

\(\Rightarrow2.\left(AC+BD\right)>AB+BC+CD+AD\)(1)

\(\Rightarrow AC+BD>\dfrac{AB+BC+CD+AD}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra:

\(\dfrac{AB+BC+CD+AD}{2}< AC+BD< AB+BC+CD+AD\)

Vậy trong 1 tứ giác, tổng hai đường chéo lớn hơn nửa chu vi nhưng nhỏ hơn chu vi của tứ giác ấy(đpcm)

Chúc bạn học tốt!!!

Bài 1) 

Trên AD lấy E sao cho AE = AB 

Xét ∆ACE và ∆ACB ta có : 

AC chung 

DAC = BAC ( AC là phân giác) 

AB = AE (gt)

=> ∆ACE = ∆ACB (c.g.c)

=> CE = CB (1)

=> AEC = ABC = 110°

Mà AEC là góc ngoài trong ∆EDC 

=> AEC = EDC + ECD ( Góc ngoài ∆ bằng tổng 2 góc trong không kề với nó)

=> ECD = 110 - 70 

=> EDC = 40°

Xét ∆ EDC : 

DEC + EDC + ECD = 180 °

=> CED = 180 - 70 - 40 

=> CED = 70° 

=> CED = EDC = 70° 

=> ∆EDC cân tại C 

=> CE = CD (2)

Từ (1) và (2) :

=> CB = CD (dpcm)

b) Ta có thể thay sao cho tổng 2 góc đối trong hình thang phải = 180°