K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2018

Đáp án là C

Điều kiện để tạo thành hình nón:

+ Cắt nhau ở đầu mút

+ Góc tạo bởi giữa 2 đường đó phải khác 90 độ

Áp vào hình ta sẽ được

+ AD thỏa mãn

+ AC thỏa mãn

+ DB thỏa mãn

+ BC không thỏa mãn vì BC vuông góc với (ADB) => góc ABC là 90 độ

+ CD không thỏa mãn vì không cắt AB  

Vậy có 3 đường thỏa mãn

29 tháng 3 2019

Đáp án C

Trong 5 cạch còn lại (không kể cạnh AB) chỉ có 3 cạnh AD, DB, AC khi quay quanh trục AB tạo ra các hình nón. Do đó có 3 hình nón được tạo thành (như hình vẽ).

2 tháng 7 2017

Chọn A

14 tháng 6 2018

Chọn C

 

Dấu = xảy ra khi:             

Suy ra    

Ta có  

Mặt khác  

Vậy phương trình mặt phẳng (B' C' D') là          

26 tháng 10 2019

18 tháng 8 2018

13 tháng 4 2018

Đáp án A.

Gọi N, Q lần lượt là trung điểm của AB, CD ⇒ M N ⊥ A B M Q ⊥ A B .  

Qua N kẻ đường thẳng song song với BC, cắt SC tại P.

Suy ra thiết diện của mặt phẳng α  và hình chóp là MNPQ.

Vì MQ là đường trung bình của hình tháng ABCD ⇒ M Q = 3 a 2 .

MN là đường trung bình của tam giác SAB ⇒ M N = S A 2 = a . 

NP là đường trung bình của tam giác SBC ⇒ N P = B C 2 = a 2 . 

Vậy diện tích hình thang MNPQ là S M N P Q = M N . N P + M Q 2 = a 2 a 2 + 3 a 2 = a 2 .

24 tháng 4 2018

Đáp án B

Hình nón có chiều cao AB và bán kính BC. Diện tích xung quanh của hình nón là S = π a .2 a = 2 π a 2  

13 tháng 8 2019

Đáp án A

Vì B C 2 = B A 2 + A C 2 nên ∆ A B C vuông tại A.

Gọi  K là hình chiếu của A lên BC, H là hình chiếu của A lên DK.

Ta có  1 A H 2 = 1 A D 2 + 1 A K 2 = 1 A D 2 + 1 A B 2 + 1 A C 2  

= 1 4 2 + 1 4 2 + 1 3 2 = 17 72 ⇒ d A ; A B C D = A H = 72 17 = 12 34

26 tháng 7 2017

Đáp án A