Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
• Có 2 trường hợp có phản ứng khi cho triolein phản ứng với: H2 (Ni, to) và dung dịch NaOH (to)
(C17H33COO)3C3H5 + 3H2 → N i , t o (C17H35COO)3C3H5
(C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH → t o 3C17H33COONa + C3H5(OH)3
Triolein có CT (C17H33COO)3C3H5
k = 1
=> triolein phản ứng với H2 (Ni, to), dung dịch NaOH (to)
Đáp án cần chọn là: D
Chọn đáp án D
X là chết béo, các axit béo gồm axit stearic, oleic và linoleic.
Như vậy, phản ứng thủy phân chính là cái đầu tiên -COO- (triglixerin), tức là phản ứng với KOH, to.
Thêm nữa, chú ý vào 2 axit không no, nối đôi C=C chính là nơi mấu chốt
để xảy ra các phản ứng hóa học ở gốc hđc
Theo đó, nó có thể làm mất màu dung dịch Br2; làm no C=C bằng H2 (xt Ni, to).
► Note: ta biết dầu mỡ để trong không khí sẽ bị chuyển hóa: do O2 tấn công vào
nối đôi C=C tạo thành các peroxit có mùi khó chịu.
Vậy cả 4 TH đều có phản ứng xảy ra.
Đáp án cần chọn là: C
Các trường hợp xảy ra phản ứng ở điều kiện thường:
Vậy có tất cả 11 trường hợp có thể xảy ra phản ứng
Giải thích:
Triolein : (C17H33COO)3C3H5 tác dụng với I2 / Cl4 , H2 / Ni t0 , NaOHt0
Đáp án D
Chọn đáp án A
Các tính chất đúng với cả fructozơ và glucozơ là: (2) có phản ứng tráng bạc,
(3) hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch xanh lam, (4) tác dụng với H2 (Ni, to).
còn glucozơ có phản ứng với Br2/H2O; còn frutozơ thì không
Tripanmitin có CT (C15H31COO)3C3H5
không có C=C
=> Tripanmitin không phản ứng với H2 (Ni, to), chỉ phản ứng dung dịch NaOH (to)
Đáp án cần chọn là: B