Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2) gọi số hạt proton, electron,notron lần lượt là p,e,n, ta có p=e
theo đề ta có hệ \(\begin{cases}2p+n=82\\n=\frac{15}{13}n\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=26\\n=30\end{cases}\)
=> p=e=26 hạt và n=30 hạt
3) theo đề ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)
vậy số hạt trong X có p=e=17 hạt và n=18 hạt
Bài 2 bó tay
Bài 3:
Ta có tổng số hạt cơ bảlà là 52
==> 2p+n=52(1)
Mà 3 số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16
==> 2p-n=16(2)
Từ1 và 2
==> p,n,e,a=?
Gọi tổng số hạt proton , electron , notron của 2 nguyên tử X và Y là M
gọi số proton , electron , notron của M lần lượt là p ,e ,n . TA CÓ :
p+e+n = 76 => 2p + n = 76 ( vì nguyên tử trung hòa về điện) (1)
do tổng số hạt mang điện tích lớn hơn tổng số hạt không mang điện tích là 24 hạt
=> 2p - n = 24
Kết hợp (1) ta được 2p = 50 => tổng số hạt mang điện tích của 2 nguyên tử X và Y là 50 hạt (*)
Từ đề ra ta lại có :
số hạt mang điện(Y) - số hạt mang điện(X) = 18(**)
Từ (*) và (**) => số hạt mang điện của Y = 34 (hạt) => Y có 17 proton => Y là nguyên tố Clo
=> số hạt mang điện của X = 16 (hạt) => X có 8 proton => X là nguyên tố Oxi
Tổng các loại hạt là 28 hạt
\(2p+n=28\left(1\right)\)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8 hạt.
\(2p-n=8\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):p=e=9.n=10\)
\(M=p+n=9+10=19\left(đvc\right)\)
1.Gọi số proton=số electron=p và số nơtron=n
Tổng số hạt=2p+n=82
Mà n=15/13.p
=>p=26 và n=30
Vậy số p=số e=26 và số n=30
2.Gọi số proton=số electron=p và số nơtron=n
Tổng số hạt 2p+n=52
mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 16 (chỗ này em viết không rõ)
=>2p-n=16
=>p=17 và n=18
Số p=số e=17
Số n=18
Đặt tổng số hạt p, n, e của A và B lần lượt là p, n, e
`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=78\\p+e-n=26\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow p=e=n=26\)
`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}p_A+p_B=26\\2p_A-2p_B=28\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_A=20\\p_B=6\end{matrix}\right.\)
Vậy A là Canxi (Ca); B là Cacbon (C)
Gọi p, n, e lần lượt là số hạt proton, notron, electron
Theo đề ta có: p + e + n = 52
Và: p + e - n = 16
\(\Rightarrow\) 2p + 2e = 68
\(\Rightarrow\) 2(p + e) = 68
\(\Rightarrow\) p + e = 68 : 2 = 34
Mà: p = e
\(\Rightarrow\) p = e = 34 : 2 = 17
p + n + e = 52
\(\Rightarrow\) n = 52 - p - e = 52 - 17 - 17 = 18
4.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=93\\n-p=6\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=29\\n=35\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=p+n=29+35=64\left(u\right)\)
⇒ M là đồng (Cu)
5.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=36\\p=e\\p+n-e=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=12\\n=12\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=p+n=12+12=24\left(u\right)\)\
⇒ X là magie (Mg)
N=0,357.28=10
=> P=E=(28-10)/2=9
=> Z=9
=> Cấu tạo nguyên tử:
Theo đề bài ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=76\\n-p=4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=24\\n=28\end{matrix}\right.\)
Vậy R là Cr.
Giải:
Theo đề ra, ta có:
\(p+e+n=76\)
\(n-p=4\)
Mà \(p=e\)
Ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}n+2p=76\\n-p=4\end{matrix}\right.\)
Giải hpt, được:
\(\left\{{}\begin{matrix}p=e=24\\n=28\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow NTK_R=p+n=52\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow R:Cr\)
Vậy ...