Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
blah blah blah...
blah blah blah ...
blah blah blah ...
ko can k dau!
Bài 2:
Gọi số hạng đầu là X, số hạng cuối là Y, số lượng số hạng là Z, tổng là A và khoảng cách là B. Áp dụng 2 công thức dưới đây, bạn sẽ giải được dạng bài toán này:
1. Tính tổng: A = (X + Y) x Z : 2 (1)
2. Tính số lượng số hạng: Z = (Y - X) : B (2)
Điền dữ liệu đầu bài vào (1) và (2) ta có:
3400 = (X + Y) x 10 : 2 ==> X + Y = 680 (1)
10 = (Y - X) : 10 +1 ==> Y - X = 90 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: X + Y + Y - X = 680 + 90 ==> Y = 385, X = 295.
Gọi số hạng đầu là X, số hạng cuối là Y, số lượng số hạng là Z, tổng là A và khoảng cách là B. Áp dụng 2 công thức dưới đây, bạn sẽ giải được dạng bài toán này:
1. Tính tổng: A = (X + Y) x Z : 2 (1)
2. Tính số lượng số hạng: Z = (Y - X) : B (2)
Điền dữ liệu đầu bài vào (1) và (2) ta có:
3400 = (X + Y) x 10 : 2 ==> X + Y = 680 (1)
10 = (Y - X) : 10 +1 ==> Y - X = 90 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: X + Y + Y - X = 680 + 90 ==> Y = 385
Số đầu tiên của dãy số là 1001, số liền sau là 1011 nên số tiếp sau là 1021 .
Hiệu hai số liền nhau là : 1011 -1001 = 1021 -1011 = 10 ( đơn vị)
Từ số hạng đầu đến số hạng thứ 101 có số khoảng cách là : 10 x 100 = 1000 (đơn vị)
Số hạng cuối cùng là :1001 + (101 – 1) x 10 = 2001
mình viết phép tính thôi nhé có 1 phép tính
25 số hạng sẽ có 24 khoảng cách
khoảng cách hai số liên tiếp là 3
phép tính :24x3+1=73
ffffdfdrttttttttttttttttttttttttttttthsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss
Gọi số hạng đầu là a
Số hạng cuối là b
Theo công thức tính tổng dãy số, ta có :
( a + b ) x 20 : 2 = 870
=> a + b = 87 ( 1 )
Theo công thức tính số số hạng, ta có :
( b - a ) : 3 + 1 = 20
=> b - a = 57 ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có
b - a + b + a = 57 + 87
=> 2b = 144
=> b = 72
=> a = 72 - 57 = 15
Vậy số hạng đứng đầu là 15
số hạng đứng cuối là 72
\(S=\frac{7-3}{3\cdot7}+\frac{11-7}{7\cdot11}+\frac{15-11}{11\cdot15}+...+\frac{\left(4n+3\right)-\left(4n-1\right)}{\left(4n-1\right)\left(4n+3\right)}\)
n: là số thứ tự của số hạng.
\(S=\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{15}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{4n-1}-\frac{1}{4n+3}=\frac{1}{3}-\frac{1}{4n+3}\)
\(S=\frac{4n}{3\left(4n+3\right)}=\frac{664}{1995}\Leftrightarrow\frac{n}{4n+3}=\frac{166}{665}\Leftrightarrow665n=664n+3\cdot166\Leftrightarrow n=498\)
a) Vậy số hạng cuối cùng của dãy là: \(\frac{1}{\left(4\cdot498-1\right)\left(4\cdot498+3\right)}=\frac{1}{1991\cdot1995}\)
b) Tổng S có 498 số hạng.