K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2017

đường phân giác góc ngoài A s lại cắt BC ở 2 điểm E và D đc bn xem lại đề bài nhé

24 tháng 2 2021

đường phân giác trong và ngoài của góc A lần lượt cắt BC tại điểm E và D

12 tháng 4 2020

2rfcvtujmf rfv5yh76iktyhnuo,fgnl,lthjn35gryji7,,rhsx wefc45yh77ikil,y7jerged1w1zz4tbnuilo,,yhhswx edc rgbg ỵuoomyvc45gt yn67ikyj 7uj 7tt5ye531by6ynhny5hujb

Do AD là đường phân giác nên theo tính chất đường phân giác ta có :

ABAC=BDCD⇔ABAC=BDCD⇔ ABBD=ACCDABBD=ACCD

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

ABBD=ACCD=AB+ACBD+CD=AB+ACBD=6+910=1510=32ABBD=ACCD=AB+ACBD+CD=AB+ACBD=6+910=1510=32

⎧⎩⎨⎪⎪⎪⎪ABBD=32⇒BD=4cmACCD=32⇒CD=6cm{ABBD=32⇒BD=4cmACCD=32⇒CD=6cm

Vậy {BD=4cmCD=6cm{BD=4cmCD=6cm

Wish you study well !!

5 tháng 8 2020

a) Áp dụng tính chất tia phân giác 

=> \(\frac{DB}{DC}=\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}\)

Áp dụng định lí Pytago => \(BC=10\)=> \(DB+DC=10\)

=> \(DB=\frac{30}{7};BC=10\)

b) Đây là 1 HTL (Đi thi ko cần phải chứng minh) (\(AH^2=HB.HC\))

c) Tam giác EBD đồng dạng tam giác ABC (gg) khi có chung góc B và BED=BAC=90 (gt)

=> \(\frac{EB}{BD}=\frac{AB}{BC}\)

=> \(EB.BC=BD.AB\)(ĐPCM)

d) Áp dụng HTL: \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\)

Thay AB=6; AC=8 vào: 

=> \(\frac{1}{AH^2}=\frac{25}{576}\)

=> \(AH=\frac{24}{5}\)

Ta tiếp tục áp dụng HTL: \(BH.BC=AB^2\)

Thay AB=6; BC=10 (CMT) vào ta được:

=> \(BH=\frac{36}{10}\)

Có: \(BD=\frac{30}{7}\)(CMT) => \(HD=\frac{24}{35}\)

=> Diện tích tam giác AHD = \(\frac{AH.HD}{2}=\frac{24}{35}.\frac{5}{24}:2=\frac{1}{14}\)

Vậy diện tích tam giác AHD = \(\frac{1}{14}\)(cm^2)

5 tháng 8 2020

Up hình kiểu chi nhỉ mình vẽ hình trên sketpad nma ko bt up ảnh nnao

a) Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có 

\(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{BA}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(AB^2=BC\cdot BH\)(đpcm)