K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2015

A) TỨ GIÁC LÀ HÌNH CHỮ NHẬT( 3 GÓC VUÔNG)

B) GỌI EF CẮT AH TẠI M => ME=MF=MA=MH (T/C HCN)

GỌI AI VUÔNG GÓC EF TẠI K=> TAM GIÁC AKM ĐỒNG DẠNG VỚI TAM GIÁC AHI ( A- CHUNG. CÓ 2 GÓC VUÔNG =NHAU)

=> GÓC I=GÓC M (TƯƠNG ỨNG)

TA CÓ: GÓC HBA=HAC ( CÙNG PHỤ VỚI GÓC HAB) HAY GÓC HBA=GÓC MAF

GÓC MAF=GÓC MFA( MA=MF) => GÓC HBA=GÓC MFA.

TAM GIÁC MAF CÂN TẠI M => GÓC M=180-2 GÓC F

MÀ GÓC M=GÓC I(CMT); GÓC F=GÓC B (CMT)

=> GÓC I=180-2 GÓC B <=> TAM GIÁC AIB CÂN TẠI I => IA=IB(1)

TƯƠNG TỰ VỚI TAM GIÁC AIC: GÓC AIC+AIB=180. GÓC AMF+EMA=180. MÀ I=M (CMT)=> GÓC AIC=GÓC EMA.

TƯƠNG TỰ PHẢI C/M GÓC ACI=GÓC MEA 

=> GÓC AIC=180-2 GÓC E

=> TAM GIÁC AIC CÂN TẠI I=> IA=IC(2)

TỪ 1,2 => IB=IC => I LÀ TRUNG ĐIỂM BC

 

30 tháng 1 2016

buồn quá vì chưa làm xong bài

1 tháng 4 2018

hình bạn tự vẽ nha

a) xét tam giác BMI và tam giác AMI có

BI=AI(giả thiết)

góc BIM = góc AIM(= 90 độ)

cạnh MI chung

=>tam giác BMI = tam giác AMI(c.g.c)

=>góc MBI= góc MAI(2 góc tương ứng)

16 tháng 8 2015

a) xet tam giac ABC vuong tai A ta co 

BC2=AB2+AC2 ( dinh ly pitago thuan) =32+42=9+16=25=> BC=5 cm

b) xet tam giac BHM vuong tai H va tam giac CKM vuong tai K taco:

BM=CM ( M la trung diem BC ) va goc BMH= goc CMK ( 2 goc doi dinh)

--> tam giac BHM= tam giac CKM ( ch-gn)

c) tu diem H den duong thang IM ta co

HM la duong xien, HI la duong vuong goc --> HI < HM (quan he duong xien  duong vuong goc )

ma HM=MK ( tam giac BHM= tam giac CKM)

nen HI < MK

d)ta co : BK + KC> BC ( bat dang thuc trong tam giac BKC )

ma BH= CK ( tam giac BHM = tam giac CKM )

nen BK+BH > BC

xong roi

13 tháng 4 2017

Cái đệt mẹ mày

13 tháng 4 2017

sao chửi dữ vậy

16 tháng 7 2018

A B C D I K y x

a) Ta có AB = AC => ABC là tg cân ( cân tại A)

Xét \(\Delta ABD\)Và \(\Delta ACD\)

    \(\widehat{ACD}=\widehat{ABD}\)( TAM GIÁC CÂN )

\(AC=AB\)

    AD LÀ CẠNH CHUNG 

=>  2 tam giác = nhau ( c.g.c )

b) Ta có  Ay//BC 

=>  \(\widehat{yAC}=\widehat{ACB}\)( SO LE TRONG )

Mà \(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\)

=> \(\widehat{yAC}=\widehat{ABC}\)

c) Ta có tg ABC cân 

=> AD là đg phân giác cũng là đường cao

=> \(AD\perp BC\)

MÀ  \(Cx\perp BC\)

=> AD//Cx

d) Ta có Ay ( AK) //BC 

Mà \(\widehat{ADC}=90^O\)

=> \(DA\perp Ay\)

Tứ giác AKCD là hình chữ nhâtk

mà theo tính chất của hình chữ nhật ( 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường )

=> I là trung điểm của DK