K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2020

Theo yêu cầu thì tớ chỉ giúp câu d thôi nhé, còn hình và 3 phần trên bạn tự làm, tự vẽ nha!

d, Xét \(\Delta MBH\) vuông tại M

=> BH2 = MB2 + MH2 (đ/lí Pytago)

=> MH2 = BH2 - MB2 (1)

Xét \(\Delta AMH\) vuông tại M

=> AH2 = AM2 + MH2 (đ/lí Pytago)

=> MH2 = AH2 - AM2 (2)

Từ (1) và (2) => BH2 - MB2 = AH2 - AM2

<=> AH2 + BM2 = BH2 + AM2

mà AM = AN (cm b)

=> AH2 + BM2 = BH2 + AN2 (đpcm)

29 tháng 3 2017

Bạn tự vẽ hình nha !

a, Xét tam giác vuông ADI và tam giác vuông AHI có :

AI là cạnh chung

ID = IH ( I là trung điểm của DH )

=> Tam giác vuông ADI = tam giác vuông AHI ( 2 cạnh góc vuông )

b, Xét tam giác vuông BIH và tam giác vuông BID có :

BI là cạnh chung

IH = ID ( I là trung điểm của DH )

=> Tam giác vuông BIH = tam giác vuông BID ( 2 cạnh góc vuông )

=> Góc BHI = góc BDI (2 góc tương ứng )

Có: Góc AHI = góc ADI ( tam giác vuông AIH = tam giác vuông AID )

=> Góc BHI + góc AHI = Góc BDI + góc ADI

mà góc BHI + góc AHI = 90 độ ( bằng góc AHB )

=> Góc BDI + góc ADI = 90 độ

=> Góc ADB = 90 độ

=> AD _|_ BD

Sorry ! Đề những phần tiếp theo tớ không hiểu lắm !

5 tháng 5 2021

Giúp mình với! Nửa tiếng nữa mình phải nộp rồi!

a: \(AC=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADC vuông tại A có

AB=AD

AC chung

Do đó;ΔABC=ΔADC

Suy ra: CB=CD
hay ΔCBD cân tại C

c: Xét ΔCBD có 

CA là đường trung tuyến

CE=2/3CA

Do đó: E là trọng tâm của ΔCBD

=>DE đi qua trung điểm của BC

19 tháng 5 2022

a: AC=√10mũ 2−6mũ2=8(cm)

b: Xét ΔABC vuông tại A ΔADC vuông tại A có

AB=AD

AC chung

Do đó;ΔABC=ΔADC

Suy ra: CB=CD
hay ΔCBD cân tại C

c: Xét ΔCBD có 

CA là đường trung tuyến

CE=2/3CA

Do đó: E là trọng tâm của ΔCBD

=>DE đi qua trung điểm của BC

1 tháng 4 2019

a) cm tg ABM = tg ACM moi dung phai ko ban

27 tháng 1 2021

a)Vì ABC cân tại A (gt) => AB = AC (TC Tg cân)

BH vg góc AC (gt) => ^AHB=^CHB = 90o

CK vg góc AB (gt) => ^AKC=^BKC = 90o

Xét tg ABH và  tg ACK:

^AHB = ^AKC (= 90)

^A chung

AB = AC (cmt)

=> tg ABH = tg ACK (ch - gn)

b) Xét tg BKC và tg CHB :

^BKC = ^CHB (=90)

BC chung

^B = ^C (tg ABC cân tại A)

=> tg BKC và tg CHB  (ch - gn)

=> ^KCB = ^HBC (2 góc tương ứng)

hay ^OBC = ^OCB 

=> tg OBC cân tại O  (đpcm)

c)  tg BKC và tg CHB  (cmt) => BK = CH (2 cạnh tương ứng)

Ta có: ^B = ^ABH + ^CBH

          ^C = ^ACK + ^BCK

Mà ^B = ^C (tg ABC cân tại A);  ^CBH = ^BCK(cmt)

=>   ^ABH = ^ACK

Xét  tg OBK và tgOCK:

^BKO = ^CHO (=90)

BK = CH (cmt)

^KBO = ^HCO (^ABH = ^ACK)

=> tg OBK = tg OCK (gcg)

 

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAH}\) chung

Do đó: ΔABH=ΔACK(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có: ΔABH=ΔACK(cmt)

nên \(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)(hai góc tương ứng)

Ta có: \(\widehat{ABH}+\widehat{CBH}=\widehat{ABC}\)(tia BH nằm giữa hai tia BA,BC)

\(\widehat{ACK}+\widehat{BCK}=\widehat{ACB}\)(tia CK nằm giữa hai tia CA,CB)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)

và \(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)(cmt)

nên \(\widehat{CBH}=\widehat{BCK}\)

hay \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)(cmt)

nên ΔOBC cân tại O(Định lí đảo của tam giác cân)

c)

Sửa đề: ΔOBK=ΔOCH

Xét ΔOBK vuông tại K và ΔOCH vuông tại H có 

OB=OC(ΔOBC cân tại O)

\(\widehat{OBK}=\widehat{OCH}\)(cmt)

Do đó: ΔOBK=ΔOCH(cạnh huyền-góc nhọn)

27 tháng 2 2017

A B C H E D

(Chừng nào vẽ hình mới đẹp? -.-)

a) Ta có: \(\Delta ABC\)cân tại \(A\Rightarrow AH\)vừa là đường cao, vừa là phân giác, (vừa là trung tuyến (*)) 

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

b) Từ (*) ở câu a \(\Rightarrow BH=CH=\frac{BC}{2}=\frac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta ACH\)vuông tại \(H\)có:

\(AH^2+HC^2=AC^2\left(pytago\right)\)

\(3^2+4^2=AC^2\)( Vì \(3^2+4^2=25\))

\(\Rightarrow AC=\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)

c) Xét \(\Delta AEH\)và \(\Delta ADH\)có:

\(AH\): chung

\(\widehat{AEH}=\widehat{ADH}=90\)độ

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AEH=\Delta ADH\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow AE=AD\)(hai cạnh tương ứng)

d) Từ chứng minh câu c \(\Rightarrow HE=HD\)(hai cạnh tương ứng)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}HE=HD\left(cmt\right)\\AE=AD\left(cmt\right)\end{cases}}\Rightarrow AH\)là đường trung trực của \(ED\)

\(\Rightarrow AH⊥ED\)tại trung điểm \(ED\)(Nhưng dẹp vụ trung điểm đó đi, cần cái vuông góc thôi!)

Ta lại có: \(\hept{\begin{cases}ED⊥AH\left(cmt\right)\\BC⊥AH\left(gt\right)\end{cases}}\Rightarrow ED\)// \(BC\left(đpcm\right)\)

Ps: Check lại coi có bị gì không nha bạn

27 tháng 2 2017

Mơn bn ha <3