Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) Ta có \(A\in\left\{10;15;...;95;\right\}\)
Số phần tử của tập hợp A là
(95 - 10) : 5 + 1 = 18 phần tử
b) Ta có [2;3] = 6
=> Các phần tử của tập hợp B phải chia hết cho 6
=> \(B\in\left\{102;108;...;996\right\}\)
=> Số phần tử của tập hợp B là
(996 - 102) : 6 + 1 = 150 phần tử
a) Ta có:
\(A=\)\(\left\{10;15;20;...95\right\}\)
Tập hợp A có sô phần tử là:
( 95 - 10 ) : 5 +1 = 18 ( phần tử)
A ) Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10 và chia hết cho 2
=>0,2,4,6,8
B )Tập hợp các số tự nhiên nho hơn 10 và chia cho 3 và dư 1
=>4,7
a, Số lớn nhất trong dãy chia hết cho 2 là : 100
Số nhỏ nhất trong dãy chia hết cho 2 là : 10
Vì số chia hết cho 2 và 5 có tận cùng là 0 nên khoảng cách là 10 (Vì 10; 20;...;100)
Từ 1 đến 100 có số số chia hết cho 2 và 5 là :
( 100 - 10 ) : 10 +1 = 10 (số)
b,Số lớn nhất chia hết cho 2 và 5 bé hơn 182 là : 180
Số nhỏ nhất chia hết cho 2 và 5 lớn hơn 136 là : 140
Vì số chia hết cho 2 và 5 có tận cùng là 0 nên khoảng cách là 10
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 2 và 5 lớn hơn 136 và bé hơn 182
Các số đó là :
( 180 -140 ) :10 +1 = 5 (số)
c, Ta thấy ( n+ 3) . (n +6) chia hết cho 2
Mà 3+6 = 9 chia 2 dư 1 nên n + n chia 2 cũng dư 1( vì 1+1=2 chia hết cho 2)
Các số n thỏa mãn đề bài là :
1;3;5;7;9
a) x - 8 = 12
x = 12 + 8
x = 20 x => A = ( 20 )
Vậy tập hợp A có 1 phần tử
b x + 7 = 7
x = 7 - 7
x = 0 => b = ( 0 )
Vậy tập hợp B là 1 phần tử
c ) Vì số tự nhiên nào nhân 0 cũng bằng 0
=> x E n
Vậy tập hợp C có vô phần tử
d : X x 0 = 3
Vì ko có số nào x 0 = 3
=> D ko cố phần tử
bạn NKT - Anime Hot Boy trả lời đúng rồi đó
a) tập hợp A có 1 phần tử x là 20 .
b) tập hợp B cũng có 1 phần tử x là 0
c ) tập hợp C và tập hợp D ko có phần tử nào
a) Ta có :
\(A=\left\{0;3;6;9;12;15;18;21;24;27\right\}\)
\(B=\left\{0;6;12;18;24\right\}\)
\(C=\left\{0;9;18;27\right\}\)
c) Ta có : \(A=\left\{0;3;6;9;12;15;18;21;24;27\right\}\)
Vậy ta có : số phần tử của tập hợp A là :
( 27 - 0 ) : 3 + 1 = 10 ( phần tử )
Ta có : \(B=\left\{0;6;12;18;24\right\}\)
Vậy ta có : số phần tử của tập hợp B là :
( 24 - 0 ) : 6 + 1 = 5 ( phần tử )
Ta có : \(C=\left\{0;9;18;27\right\}\)
Vậy ta có : số phần tử của tập hợp C là :
( 27 - 0 ) : 9 + 1 = 4 ( phần tử )
c) \(C\subset B\subset A\)
Vậy ...
Theo đề bài ta có : A chia hết cho 3 và B chia hết cho 6
Để chia hết cho 6 thì số đó phải chia hết cho 2 và 3 ( vì 2 x 3 = 6 )
Suy ra : A là tập hợp con của B ( đpcm )
nỏ biết