K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2022

Xét \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\) có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\) (đ/l Pytago)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{6^2+8^2}\)

\(\Rightarrow BC=10cm\)

5 tháng 3 2022

Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10cm\)

Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH 

* Áp dụng hệ thức \(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{48}{10}=\dfrac{24}{5}cm\)

* Áp dụng hệ thức \(AB^2=HB.BC\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{36}{10}=\dfrac{18}{5}cm\)

\(CH=BC-BH=10-\dfrac{18}{5}=\dfrac{32}{5}cm\)

20 tháng 2 2015

bài này ko đủ dữ kiện. nếu bổ sung dữ kiện thì ta có thể tính dc với cách tính của định lý pitago.những bài này thường có 3 dữ kiện trở lên 

 

a: \(AB=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

BH<AH<AB

=>góc HAB<góc HBA<góc AHB

b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC

=>H là trung điểm của BC

c: góc KAH=góc HAC

góc KHA=góc HAC

=>góc KAH=góc KHA

=>ΔAKH cân tại K

Xét ΔABC có

H là trung điểm của BC

HK//AC

=>K là trung điểm của AB

7 tháng 6 2017

A B C D

ta có \(\Delta ABC\)cân có \(\widehat{BAC}=120^o\)\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{\left(180^O-120^O\right)}{2}=30^O\)

LẠI CÓ : \(\widehat{BAD}=90^O\)( đường thẳng vuông góc với AB cắt BC tại D)

XÉT \(\Delta ABD\)CÓ tổng 3 góc trong tam giác bằng 180o

=> \(\widehat{ADB}=180^o-\widehat{DAB}-\widehat{ABD}=180^O-90^O-30^O=60^O\)

Nhận thấy \(\widehat{ADB}=2\widehat{ACB}\)

mà D nằm giữa A và C =>  BC=2 BD

MÀ BC = 6cm => BD = 3cm

7 tháng 6 2017

ko bít (hihi)

7 tháng 2 2020

BD =  căn 113

7 tháng 2 2020

nhàm BD là căn 15 xấp xỉ 3,4

a) Xét ΔABC có AB=BC>AC(6cm=6cm>4cm)

mà góc đối diện với cạnh AB là góc ACB

và góc đối diện với cạnh BC là góc BAC

và góc đối diện với cạnh AC là góc ABC

nên \(\widehat{ACB}=\widehat{BAC}>\widehat{ABC}\)(Định lí quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại B, ta được:

\(AC^2=AB^2+BC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=AC^2-AB^2=10^2-6^2=64\)

hay BC=8(cm)

Xét ΔABC có AB<BC<AC(6cm<8cm<10cm)

mà góc đối diện với cạnh AB là góc ACB

và góc đối diện với cạnh BC là góc BAC

và góc đối diện với cạnh AC là góc ABC

nên \(\widehat{ACB}< \widehat{BAC}< \widehat{ABC}\)(Định lí quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)

13 tháng 4 2018

a,Áp dụng định lý Pi-Ta-Go ta có:

\(AB^2\)+\(AC^2\)=\(BC^2\)

=>\(6^2\)+\(8^2\)=\(BC^2\)

=>36+64=\(BC^2\)

=>\(BC^2\)=100

=>BC=10cm

b, Xét tam giác BAI và  tam giác BDI có

\(\widehat{ABI}\)=\(\widehat{DBI}\)(tia phân giác)

BI chung

BA=BD (giả thiết)

=>Tam giác BAI =tam giác BDI

=>\(\widehat{BAI}\)=\(\widehat{BDI}\)=900

=>ID vuông góc với BC

c,Xét tam giác BDF và tam giác BAC có:

\(\widehat{BAC}\)=\(\widehat{BDF}\)(=900)

\(\widehat{FBC}\)chung

AB =B (giả thiết)

=> tam giác BDF =tam giác BAC 

=>BF=BC (2 cạnh tuơng ứng)

=> tam giác FBC cân tại B

d,Xét tam giác BFH và tam giác BCH có:

BC chung 

BF = BC (chứng minh ở câu c)

HF = CF

=>tam giác BFH = tam giác BCH(c-c-c)

=> BH là tia phân giác của góc FBC

Mà I là tia phân giác của FBC 

=> B,I,H thẳng hàng

Bạn à...k cho mình nha

(^-^)

A B D C F I H