Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thấy :
\(9^2+12^2=81+144=225=15^2\)
Do đó tam giác ABC vuông tại A có cạnh huyền BC
áp dụng định lý py-ta-go vào tam giác ABC ta có :
9^2+12^2=81+144=225= 15^2
vậy tam giác ABC là tam giác vuông tại A
a) \(BD\cap AI=J\)
Xét tam giác BJA và BJI:
BJA^ = BJI^ =90o ; BJ chung; B1^ = B2^
=> tg BJA = tg BJI (cạnh góc vuông_góc nhọn) (1)
=> BA= BI (2 cạnh tương ứng)
b) (1) và BJ _|_ AI => BJ là trung trực của đoạn thẳng AI
Mà K thuộc BJ => KA= KI hay tg AKI cân tại K (*)
tg ADK cân tại D (DA=DK) => A1^ = K1^
tg vuông AJK : \(A_1+A_2+K_1=90o\Leftrightarrow2\cdot A_1+A_2=90o\Leftrightarrow60o+A_2=90o\)
\(\Leftrightarrow A_2=30o\) . Mà \(JAK=A_1+A_2=60o\) (**)
Từ (*) và (**) => tg AKI đều
c) Đến đây thôi T_T! Ngắm đắm đuối, mê mẩn cái hình luôn mà chả biết tính kiểu j. Một hồi nó lại loạn hết lên O_O!!!
Áp dụng định lý Pi-ta-go :
AB2+AC2=BC2
92+AC2=152
AC2=152-92
AC2=225-81
AC2=144
AC=\(\sqrt{ }144\)
=> AC=12cm
Áp dụng định lý Pi-ta-go :
AB2+AC2=BC2
92+AC2=122
AC2=152-92
AC2=225-81
AC2=144
AC=\(\sqrt{ }144\)
=> AC=12cm