Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔAKB và ΔAKC có
AB=AC
AK chung
KB=KC
Do đó: ΔAKB=ΔAKC
Bài 3:
a: Xét ΔAKB và ΔAKC có
AK chung
KB=KC
AB=AC
Do đó: ΔAKB=ΔAKC
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AK là đường trung tuyến
nên AK là đường cao
a: Xét ΔAKB và ΔAKC có
AK chung
KB=KC
AB=AC
Do đó: ΔAKB=ΔAKC
a: Xét ΔAKB và ΔAKC có
AK chung
AB=AC
KB=KC
Do đó: ΔAKB=ΔAKC
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AK là đường trung tuyến
nên AK là đường cao
a) ta có AB=AC\(\Rightarrow\Delta ABC\) là tam giác vuông cân tại A
\(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\) hay \(\widehat{ACK}=\widehat{ABK}\)
Xét \(\Delta AKB\) và \(\Delta AKC\) có
\(AB=AC\) ( giả thiết )
\(\widehat{ABK}=\widehat{ACK}\) (chứng minh trên)
\(KB=KC\) ( Vì K là trung điểm của BC )
\(\Rightarrow\Delta AKB=\Delta AKC\left(c-g-c\right)\)
vậy \(\Delta AKB=\Delta AKC\)
b) ta có \(\Delta AKB=\Delta AKC\) (chứng minh câu a)
\(\Rightarrow\widehat{AKB}=\widehat{AKC}\) (2 góc tương ứng)
mà \(\widehat{AKB}+\widehat{AKC}=180độ\) (2 góc kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{AKB}=\widehat{AKC}=\dfrac{180độ}{2}=90độ\)
\(\Rightarrow AK\perp BC\)
vậy \(AK\perp BC\)
c) ta có \(AK\perp BC\) (chứng minh trên)
mà \(EC\perp BC\) ( giả thiết )
\(\Rightarrow EC//AK\)
vậy \(EC//AK\)
d) ta có \(\Delta ABC\) là tam giác vuông cân
\(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{ABC}=45độ\)
ta có \(EC\perp BC\Rightarrow\widehat{BCE}=90độ\)
ta có \(\widehat{ACB}+\widehat{ACE}=\widehat{BCE}\)
\(45độ+\widehat{ACE}=90độ\)
\(\widehat{ACE}=90độ-45độ=45độ\)
\(\Rightarrow\widehat{ACE}=\widehat{ACB}=45độ\)
ta có \(\widehat{CAB}+\widehat{CAE}=180độ\) (2 góc kề bù)
\(\Rightarrow90độ+\widehat{CAE}=180độ\)
\(\Rightarrow\widehat{CEA}=180độ-90độ=90độ\)
\(\Rightarrow\widehat{CAE}=\widehat{CAB}=90độ\)
Xét \(\Delta ACE\) và \(\Delta CAB\) có
\(\widehat{ACE}=\widehat{ACB}\) (chứng minh trên)
CA là cạnh chung
\(\widehat{CAE}=\widehat{CAB}\) (chứng minh trên
\(\Rightarrow\Delta ACE=\Delta ACB\left(g-c-g\right)\)
\(\Rightarrow CE=CB\)
vậy \(CE=CB\)
a) vì K là trung điểm của BC nên
BK=CK=BC/2 ( tính chất)
xét tam giác AKB và tam giác AKC có
AB=AC ( gt)
AK chung
BK=CK( cmt)
⇒tg AKB=tg AKC (1)
b) từ (1) ⇒góc AKB= góc AKC ( 2 GÓC TƯƠNG ỨNG)
mà góc AKB+ góc AKC= 180 độ ( 2 góc kề bù)
⇒ góc AKB = góc AKC = 180 độ/2 = 90 độ
⇒ AK ⊥ BC
Mik mới làm được tó đây thôi. chúc cậu hok giỏi nha!!!
a) Xét ΔAKB và ΔAKC có
AB=AC(gt)
KB=KC(K là trung điểm của BC)
AK chung
Do đó: ΔAKB=ΔAKC(c-c-c)
b) Ta có: ΔABC vuông cân tại A(gt)
mà AK là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC(K là trung điểm của BC)
nên AK là đường cao ứng với cạnh BC(Định lí tam giác cân)
hay AK⊥BC(đpcm)
c) Ta có: CE⊥CB(gt)
AK⊥BC(cmt)
Do đó: AK//CE(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)
d) Xét ΔCEB vuông tại C có \(\widehat{B}=45^0\)(Số đo của một góc nhọn trong ΔABC vuông cân tại A)
nên ΔCEB vuông cân tại C(Dấu hiệu nhận biết tam giác vuông cân)
hay CE=CB(đpcm)
a,xet tam giac AKB va tam giac AKC co:
BK=CK(gt)
AK canh chung
AB=AC(gt)
=>tam giac AKB=tam giac AKC(c.c.c)
b,xet tam giacABC co:
AB=AC=>tam giac ABC can tai A
=>AK vua la duong trung truc, vua la duong cao
=>AK vuong goc voi BC
c,ta co: AK vuong goc voi BC, CE vuong goc voi BC
=>CK song song voi CE
a: Xét ΔAKB và ΔAKC có
AB=AC
AK chung
BK=CK
Do đó: ΔAKB=ΔAKC
a: Xét ΔAKB và ΔAKC có
AB=AC
AK chung
BK=CK
Do đó: ΔAKB=ΔAKC