Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vẽ trên mt nên hình ko được đẹp ..
a, Xét \(\Delta OMN\perp N\)và \(\Delta OMP\perp P\)có :
\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\)\(\left(gt\right)\)
\(OM\)cạnh chung
= > \(\Delta OMN=\Delta OMP\left(ch-gn\right)\)
b, Vì \(\Delta OMN=\Delta OMP\)( câu a, )
= > \(ON=OP\)( 2 cạnh tương ứng )
Xét \(\Delta ONP\)có :
\(ON=OP\left(cmt\right)\)
= > \(\Delta ONP\)là tam giác cân ( cân tại O )
a, Xét 2 tam giác vuông OMN và OMP có :
\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\) ( gt )
OM cạnh chung
= > \(\Delta OMN=\Delta OMP\left(ch-gn\right)\)
b, Vì \(\Delta OMN=\Delta OMP\)( câu a,)
= > ON = OP
Xét \(\Delta ONP\)có :
\(ON=OP\left(cmt\right)\)
= > \(\Delta ONP\)là tam giác cân ( cân tại O )
a) ta có OM = ON (gt)
=> OMN cân tại O
b) vì OMN cân tại O mà góc MON = 60 độ
-> góc OMN=góc ONM = (180 - 60 ) : 2 = 60 độ
=> tan giác OMN đều
xét Tam giác OHM và tam giác OHN
có OM = ON (gt)
góc ONH = góc OMH (OMN là tam giác cân)
góc ONH = góc OMH (H là đường cao )
=> tam giác OHM = tam giác OHN ( g-c-g)
=> HM = HN ( 2 cạnh tương ứng )
bạn tự vẽ hình nha
a) Xét tam giác OHM và tam giác OHN có:
ON=OM (vì tam giác OMN là tam giác cân )
OH chung
góc N= góc M (vì tam giác cân có 2 góc đáy bằng nhau)
suy ra tam giác OHN=tam giác OHM (c.g.c)
b) vì tam giác OMN là tam giác cân
mà OH là đường cao đông thời là đường phân giác
suy ra :OH là phân giác của góc MON
XÉT\(\Delta OMN\)VÀ \(\Delta MPO\) CÓ
OM LÀ CẠNH CHUNG
GÓC N= GÓC P =90*
O1=O2 VÌ OM LÀ TIA P/G CỦA GÓC O
=>\(\Delta OMN\)=\(\Delta OPM\)(GCG)
B;VÌ TAM GIÁC OMN=TAM GIÁC OMP
=>ON=OP (cạnh tương ứng)
c;
a, Xét tam giác MKN và tam giác MKO có
MK chung
MN = MO ( cmt)
\(\widehat{NMK}=\widehat{OMK}\) ( do MK là tia phân giác )
=> tam giác MKN = tam giác MKO (c-g-c)
b, Do tam giác MKN = tam giác MKO (cmt)
=> KN = KO
c, Do MK là trung điểm NO
mà MK cách đều hai điểm N và O
=> MK là đường trung trực
=> MK vuông góc với NO
4dm=cm