Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: góc BDC=góc BEC=90 độ
=>CD vuông góc AB, BE vuông góc AC
góc ADH+góc AEH=180 độ
=>ADHE nội tiếp
Cho △ABC nhọn (AB<AC) nội tiếp (O), 2 đường cao BD và CE cắt nhau tại H
a/ Chứng minh : B,C,D,E cùng nằm trên một đường tròn .Xác định tâm M của đường tròn này.
b/ Chứng minh : OM // AH
c/ Chứng minh : AB.AE = AC.AD
d/ Gọi K là điểm đối xứng của H qua M .
Sửa đề: BF và CE cắt nhau tại H
a) Xét (O) có
ΔBEC nội tiếp đường tròn(B,E,C\(\in\)(O))
BC là đường kính(gt)
Do đó: ΔBEC vuông tại E(Định lí)
\(\Leftrightarrow CE\perp BE\)
\(\Leftrightarrow CE\perp AB\)
\(\Leftrightarrow\widehat{AEC}=90^0\)
hay \(\widehat{AEH}=90^0\)
Xét (O) có
ΔBFC nội tiếp đường tròn(B,F,C\(\in\)(O))
BC là đường kính(gt)
Do đó: ΔBFC vuông tại F(Định lí)
\(\Leftrightarrow BF\perp CF\)
\(\Leftrightarrow BF\perp AC\)
\(\Leftrightarrow\widehat{AFB}=90^0\)
hay \(\widehat{AFH}=90^0\)
Xét tứ giác AEHF có
\(\widehat{AEH}\) và \(\widehat{AFH}\) là hai góc đối
\(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)
Do đó: AEHF là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
Xét ΔABC có
BF là đường cao ứng với cạnh AC(cmt)
CE là đường cao ứng với cạnh AB(cmt)
BF cắt CE tại H(gt)
Do đó: H là trực tâm của ΔABC(Định lí ba đường cao của tam giác)
\(\Leftrightarrow AH\perp BC\)
hay \(AD\perp BC\)(đpcm)
a) Xét (O) có
ΔAEC nội tiếp đường tròn(A,E,C cùng thuộc (O))
AC là đường kính của (O)(gt)
Do đó: ΔAEC vuông tại E(Định lí)
\(\Rightarrow\)AE\(\perp\)EC tại E
\(\Rightarrow\)AE\(\perp\)BE tại E
hay \(\widehat{AEB}=90^0\)
Xét ΔAEB có \(\widehat{AEB}=90^0\)(cmt)
nên ΔAEB vuông tại E(Định nghĩa tam giác vuông)
Xét ΔAEB vuông tại E có \(\widehat{ABE}=45^0\)(gt)
nên ΔAEB vuông cân tại E(Định lí tam giác vuông cân)
\(\Rightarrow\)AE=EB(hai cạnh bên của ΔAEB vuông cân tại E)
b)
Ta có: EA\(\perp\)EB(cmt)
nên \(EA\perp EH\) tại E
Xét ΔEHB có \(EA\perp EH\) tại E(cmt)
nên ΔEHB vuông tại E(Định nghĩa tam giác vuông)
Ta có: ΔEHB vuông tại E(cmt)
mà EI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BH(I là trung điểm của BH)
nên \(EI=\dfrac{BH}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)
mà \(IH=BI=\dfrac{BH}{2}\)(I là trung điểm của BH)
nên EI=IH=IB
Ta có: IH=IE(cmt)
nên I nằm trên đường trung trực của HE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)
hay đường trung trực của HE đi qua trung điểm I của BH(đpcm)
c) Ta có: \(AE\perp EC\) tại E(cmt)
nên \(AE\perp BC\) tại E
Xét (O) có
ΔADC nội tiếp đường tròn(A,D,C cùng thuộc đường tròn(O))
AC là đường kính của (O)(gt)
Do đó: ΔADC vuông tại D(Định lí)
\(\Rightarrow CD\perp AD\) tại D
hay \(CD\perp BA\) tại D
Xét ΔBAC có
AE là đường cao ứng với cạnh BC(cmt)
CD là đường cao ứng với cạnh BA(cmt)
AE cắt CD tại H(gt)
Do đó: H là trực tâm của ΔABC(Tính chất ba đường cao của tam giác)
\(\Rightarrow\)BH là đường cao ứng với cạnh AC
hay \(BH\perp AC\)(đpcm)
bạn ơi phần "Do đó: ΔAEC vuông tại E(Định lí)" ở câu a là định lí nào vậy?