Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Xét tứ giác AKBH có:
AD = BD (gt), HD = KD (gt)
=>D là trung điểm của AB, HK
=> AB cắt HK tại D
=> tứ giác AKBH là hình bình hành
Mà góc AHB = 90 độ (AH _|_ BC)
=> AKBH là hình chữ nhật
b, Xét t/g ABC có: AD = BD (gt), AE = EC (gt)
=> DE là đường trung bình của t/g ABC
=> DE // BC hay DE // CF, DE = 1/2BC
Mà FC = FB = 1/2 BC
=> DE = FC
Xét tứ giác DECF có: DE // CF (cmt) ,DE = CF (cmt)
=>DECF là hình bình hành
c, Xét t/g ADE và t/g EFC có:
AE = EC (gt)
DE = FC (cmt)
góc AED = góc ECF (DE // BC, đồng vị)
=> t/g ADE = t/g EFC (c.g.c)
=>AD = EF (1)
Xét t/g ABH có: HD là đường trung tuyến
=> HD = 1/2AB = AD = DB (t/c đường trung tuyến trong tam giác vuông) (2)
Từ (1) và (2) => EF = DB
Mà DE // CF hay DE // HF
=> DEFH là hình thang cân
d, Ta có: góc HDE = góc DEF (DEFH là hình thang cân) (3)
CM EF là đường trung bình => EF // AD
=> góc DEF = góc ADE (so le trong) (4)
Từ (3),(4) => góc HDE = góc ADE
Mà góc ADK = góc HDB (đối đỉnh)
=> góc HDE + góc HDE = góc ADK + góc ADE
=> góc BDE = góc KDE
Lại có: BD = HD (cm câu c)
Mà HD = DK (gt)
=> BD = DK
Xét t/g EKD và t/g EBD có:
DK = BD (cmt)
góc KDE = góc BDE (cmt)
DE là cạnh chung
=> t/g/ EKD = t/g EBD (c.g.c)
=>EK = EB
a: Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Do đó: MN là đường trung bình
=>MN//BC và MN=BC/2
hay MN//BP và MN=BP
=>BMNP là hình bình hành
b: Xét tứ giác AKBH có
M là trung điểm của HK
M là trung điểm của AB
Do đó: AKBH là hình bình hành
mà \(\widehat{AHB}=90^0\)
nên AKBH là hình chữ nhật
c: Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
P là trung điểm của BC
Do đó: MP là đường trung bình
=>MP=AC/2(1)
Ta có: ΔAHC vuông tại H
mà HN là đường trung tuyến
nên HN=AC/2(2)
Từ (1) và (2) suy ra MP=HN
Xét tứ giác MNPH có MN//PH
nên MNPH là hình thang
mà MP=NH
nên MNPH là hình thang cân
a: Xét tứ giác ABDC có
M là trung điểm chung của AD và BC
=>ABDC là hình bình hành
b: Xét ΔAED có AH/AE=AM/AD
nên HM//ED
=>ED//CB
Xet ΔCAE có
CH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔCAE can tại C
=>CA=CE=BD
Vì BC//ED và BD=CE
nên BCDE là hình thang cân
c: Xét tứ giác AHCK có
N là trung điểm chung của AC và HK
góc AHC=90 độ
=>AHCK là hình chữ nhật
a: Ta có: ΔAHB vuông tại H
mà HD là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB
nên HD=AD
hay D nằm trên đường trung trực của AH(1)
ta có: ΔAHC vuông tại H
mà HE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC
nên HE=AE
hay E nằm trên đường trung trực của AH(2)
Từ (1) và (2) suy ra DE là đường trung trực của AH
hay A và H đối xứng nhau qua ED
a) Gọi I là giao điểm của AH và ED
Xét tam giác ABC có:
E là trung điểm AC
D là trung điểm AB
Vậy: ED là đg tr/bình của tam giác ABC
=> ED // BC (t/chất đg tr/bình của tam giác)
Mà: AH vuông góc BC
=> AH vuông góc ED (từ vuông góc đến //) (1)
Xét tam giác ABH có:
D là tr/điểm AB
ID // BC (I thuộc ED; ED // BC)
Vậy: I là tr/điểm AH (2)
Từ (1) và (2)
=> A và H đối xứng nhau qua DE
b) Vẽ đường cao FQ (trong DEFH ý)
Có: IH vuông góc ED
FQ vuông góc ED
Vậy: IH // FQ (từ vuông góc đến //)
Có: DE // BC
Mà: HF thuộc BC
=> HF // DE
=> DEFH là h/thang
Xét tam giác EIH và tam giác DQF có:
IH = FQ (IH và FQ là đg cao của h/thang DEFH) (P/s: 2 đường cao hạ từ đỉnh xuống cạnh đối diện với điều kiện 2 cạnh đó phải // thì 2 đg cao đó sẽ = nhau)
Góc I = góc Q (=90 độ)
Góc EHI = góc QFD (2 góc đồng vị)
Vậy: tam giác EIH = tam giác DQF (g-c-g)
=> HE = FD (2 cạnh tương ứng)
c) Có: DEFH là hình thang (c/minh ở câu b)
Góc IEH = góc QDF (tam giác EIH = tam giác DQF)
Vậy: Hình thang DEFH là h/thang cân